Tiết 49 Luyện tập

Dạng 2:

Phương pháp giải:

- Chứng minh tam giác đồng dạng

- Rút ra tỉ số đồng dạng.

- Tính độ dài đoạn thẳng.

- Tính chu vi, diện tích tam giác

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Tiết 49 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 49 Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Đơn vị: Trường THCS Núi Đèo Năm học : 2006 - 2007 Kiểm tra bài cũ 1) Bài tâp: Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng: Cho ABC vuông tại A, A’B’C’ vuông tại A’ Nếu B’ = … hoặc … = … thì A’B’C’ ABC Nếu thì … Nếu hoặc … thì … S * Phát biểu nội dung hai định lí về tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng? - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 2) Trả lời câu hỏi: Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 I, Các kiến thức cơ bản : Thì : a) b) 1) Cho ABC và A’B’C’ có A = A' = 90o Nếu B’ = hoặc = thì A’B’C’ ABC. Nếu thì Nếu hoặc thì 2) Cho theo tỉ số k , AH  BC, A'H'  B'C‘: I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 1: Nhận biết các tam giác đồng dạng. Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng; tính chu vi, diện tích tam giác. Dạng 3: ứng dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông vào bài toán thực tế. I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 1: Nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Phương pháp giải: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Các kiến thức cơ bản: 1) Cho ABC và A’B’C’ có A = A' = 90o + Nếu B’ = B hoặc C = C' thì A’B’C’ ABC. +Nếu thì +Nếu hoặc thì A’B’C’ ABC. A’B’C’ ABC. 2) Cho theo tỉ số k; AH  BC, A'H'  B'C' thì : A’B’C’ ABC a) b) I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 1: Nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Phương pháp giải: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Các kiến thức cơ bản: Bài 1: Cho hình vẽ : Điền đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào ô trống: 1. ABC HBA 2. ABC HAC 3. ABC MCN 4. AHC NMC 5. AHB AHC Đ Đ S Đ S Các kiến thức cơ bản: 1) Cho ABC và A’B’C’ có A = A' = 90o + Nếu B’ = B hoặc C = C' thì A’B’C’ ABC. +Nếu thì +Nếu hoặc thì A’B’C’ ABC. 2) Cho theo tỉ số k; AH  BC, A'H'  B'C' thì : A’B’C’ ABC a) b) A’B’C’ ABC I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 1: Nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Phương pháp giải: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Bài 2: Cho hình vẽ: Chứng minh: a, AHB  BCH b, AB//HC. S Các kiến thức cơ bản: 1) Cho ABC và A’B’C’ có A = A' = 90o + Nếu B’ = B hoặc C = C' thì A’B’C’ ABC. +Nếu thì +Nếu hoặc thì A’B’C’ ABC. A’B’C’ ABC. 2) Cho theo tỉ số k; AH  BC, A'H'  B'C' thì : A’B’C’ ABC a) b) I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 1:Nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Dạng1: Phương pháp giải: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Bài 2: Cho hình vẽ: Chứng minh: a, AHB  BCH b, AB//HC. S Giải: a, Xét AHB và  BCH có HAB = CBH = 900 b, Do AHB  BCH => ABH = BHC => AB//HC. S Các kiến thức cơ bản: 1) Cho ABC và A’B’C’ có A = A' = 90o + Nếu B’ = B hoặc C = C' thì A’B’C’ ABC. +Nếu thì +Nếu hoặc thì A’B’C’ ABC. A’B’C’ ABC. 2) Cho theo tỉ số k; AH  BC, A'H'  B'C' thì : A’B’C’ ABC a) b) I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 1: Nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Dạng 2:Tính độ dài đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác. Phương pháp giải: - Chứng minh tam giác đồng dạng - Rút ra tỉ số đồng dạng. - Tính độ dài đoạn thẳng. - Tính chu vi, diện tích tam giác Bài tập3: (Bài 51/84 - sgk): Bài 51/84 (sgk): Chân đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn thẳng có độ dài 25cm và 36cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó. (Hình 53) A B C H Hình 53 Nêu giả thiết kết luận của bài toán? Bài tập3: (Bài 51/84 - sgk): ABC có Â = 900 AHBC HB = 25cm; HC = 36cm Chu vi của ABC ? SABC = ? Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 2: Phương pháp giải: - Chứng minh tam giác đồng dạng - Rút ra tỉ số đồng dạng. - Tính độ dài đoạn thẳng. - Tính chu vi, diện tích tam giác I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập: Dạng 1:Nhận biết tam giác vuông đồng dạng Dạng 2:Tính độ dài đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác. Hình 53 Muốn tính chu vi và diện tích của tam giác ta làm như thế nào? Nêu cách tính AB, AC ? Giải BC = BH + HC = 25 + 36 = 61(cm). Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Giải Xét HBA và HAC có : BHA = AHC = 900 BAH =ACH( cùng phụ với HAC) => HBA = HAC (g-g) => HA2 = 25.36 => HA = 30(cm) Trong HBA: BHA = 900 => AB2 =HB2 + HA2 (định lý Pitago) hay AB2 = 252+302 => AB  39,05 (cm). Trong HAC: AHC = 900 AC2 = HA2+ HC2 (định lý Pitago) hay AC2 = 302 + 362 => AC  46,86 (cm) Chu vi  ABC là : AB + BC + AC  39,05 + 61 + 46,86  146,91 (cm) Diện tích  ABC là : Bài tập3: (Bài 51/84 - sgk): I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập: Dạng 1: Nhận biết tam giác vuông đồng dạng Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác. BC = BH + HC = 25 + 36 = 61(cm). Bài tâp 4: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. b, Cho ABC DEF có , . Khi đó, ta có : a, Cho A’B’C’ ABC theo tỉ số k = , biết đường cao B’H’ của A’B’C’ bằng 2cm, thì độ dài đường cao BH của ABC là: A. BH = 1cm B. BH = 2cm C. BH = 3cm D. BH = 4cm Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 I, Các kiến thức cơ bản II, Luyện tập: Dạng 1: Nhận biết tam giác vuông đồng dạng Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác. II, Luyện tập: Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2007 Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác - Muốn tính độ dài đoạn thẳng AC em làm thế nào? Dạng 1: Nhận biết tam giác vuông đồng dạng. I, Kiến thức cơ bản: Bài tập 5:(48/84/sgk) Dạng 3: - MInh hoạ nội dung bài toán bằng hình vẽ. - Chứng minh tam giác đồng dạng. - Tính độ dài đoạn thẳng. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. - Nắm vững các định lý về tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. - Xem trước bài : “ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”. * Bài tập: - Làm bài 49; 50, 52 trang 85 Sgk ;bài 46 ; 47 trang 75 Sbt. * Hướng dẫn : - Bài 50/85 Sgk. Muốn tính chiều cao của ống khói ta làm như thế nào? 

File đính kèm:

  • pptHinh hoc 8 Tiet 49 Luyen tap.ppt
Bài giảng liên quan