Tìm hiểu các địa chỉ, nội dung tích hợp

Tổ chức hoạt động tìm địa chỉ, nội dung tích hợp trong môn Sinh học THCS: Tham gia các hoạt động. Báo cáo kết quả. Các nhóm chia sẻ

Vận dụng các kĩ thuật học tích cực vào soạn bài cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK và hiệu quả: Các nhóm soạn bài

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Tìm hiểu các địa chỉ, nội dung tích hợp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
DẠY HỌC TÍCH HỢP nội dung giáo dục sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCS Kế hoạch cụ thểBuổi 2: Tổ chức hoạt động tìm địa chỉ, nội dung tích hợp trong môn Sinh học THCS: Tham gia các hoạt động. Báo cáo kết quả. Các nhóm chia sẻVận dụng các kĩ thuật học tích cực vào soạn bài cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK và hiệu quả: Các nhóm soạn bài Chia nhóm: Tìm hiểu các địa chỉ, nội dung tích hợpChia nhóm: 4 nhóm(mỗi nhóm nghiên cứu 1 khối lớp trong SGK)Nhóm 1: Lớp 6Nhóm 2: Lớp 7Nhóm 3: Lớp 8Nhóm 4: Lớp 9Giới thiệu nội dung giáo dục sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCSLớp 6: Bài 22, 23, 46, 47.Lớp 7: Bài 7, 21, 22, 61, 62.Lớp 8: Bài 32Lớp 9: Bài 42, 43, 53, 54, 55, 58, 61.Lớp 6Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đếnquang hợp, ý nghĩa của quang hợp Phần 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợpPhần 2 : Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì - Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ.- Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái đất kể cả con người.- Giáo dục cho HS xây dựng ý thức cần tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương - Toàn phần Bài 23Cây có hô hấp không? Phần 2: Hô hấp ở cây - Cây xanh có hô hấp, trong quá trình đó cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. - Liên hệ Lớp 6Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Phần củng cố (trả lời các câu hỏi SGK) - Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. - Bộ phận Bài 47Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Phần củng cố (trả lời các câu hỏi SGK) - Thực vật đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán. - Bộ phậnLớp 7Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 7Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh Phần II: Vai trò thực tiễn - Động vật nguyên sinh có ý nghĩa về địa chất (trùng lỗ)-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài ĐV, bảo vệ các nguồn năng lượng hiện có.- Vai trò của ĐVNS với việc hình thành dầu mỏ, khí đốt.- Vai trò của vi khuẩn trong hình thành năng lượng Biogas và Etanol. - Liên hệBài 21Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm Phần củng cố - Liên hệ : Ngành thân mềm có vai trò trong việc làm sạch môi trường nước, có giá trị về mặt địa chất - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng thủy triều. - Liên hệ Lớp 7Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 22Vệ sinh hô hấp Phần 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại - Cần sử dụng các nguồn năng lượng một cách hợp lý, hiệu quả không lãng phí để tránh gây ô nhiễm môi trường không khí và gây tác hại tới hoạt động hô hấp của con người- Ví dụ cụ thể, đĩa VCD, tranh ảnh minh họa về thiên tai xảy ra. - Liên hệBài 61,62Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương Củng cố - GV cần cho HS hiểu được dựa vào đặc điểm cấu tạo thích nghi và tập tính của động vật để áp dụng vào việc chăn nuôi để sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm.- Thu gom các chất thải của động vật, sau đó ủ rồi thực hiện “hầm biôga” là chính ta đã tạo ra được ga để đun. GV cần nhấn mạnh cho HS hiểu đây là một biện pháp hữu hiệu trong việc tận dụng nguồn năng lượng này nhằm thay thế các nguồn năng lượng đang được sử dụng cho sự đốt nhiên liệu và thắp sáng... - Liên hệ Lớp 8Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 32Chuyển hóa Phần I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng -Vấn đề sử dụng năng lượng cũng ảnh hưởng đến và trao đổi chất và trao đổi năng lượng. - Liên hệ Lớp 9Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 42Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật, động vật - Nguồn năng lượng ánh sáng có vai trò to lớn đối với đời sống của Động thực vật : Sự phân hóa thành các nhóm SV, sự hoạt động của động vật theo chu kỳ ánh sáng, tập tính, sinh sản....SV không thể sống nếu thiếu ánh sáng- Vai trò của năng lượng mặt trời với đời sống con người.- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn năng lượng ánh sáng . - Bộ phận Bài 43Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vậtPhần 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật- Vai trò của nhiệt độ đối với đời sống của động vật và thực vật- Cần có biện pháp bảo vệ sự cân bằng và ổn định về nhiệt độ, đề ra những biện pháp cụ thể để chống lại sự tăng nhịêt độ của trái đất đang diễn ra ảnh hưởng lớn đến đời sống SV.- Liên hệ với việc tiết kiệm điện và tiết kiệm năng lượng.- Liên hệ Lớp 9Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 53Tác động của con người đối với môi trường Phần I, II, III - HS hiểu được hoạt động của con người gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, làm cạn kiệt các nguồn năng lượng. Do đó các em phải có ý thực bảo vệ và cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn năng lượng.- Để HS thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc tuyên truyền cho mọi người dân cùng thực hiện bảo vệ cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên. Liên hệBài 54 + 55Ô nhiễm môi trường Phần II: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm - HS thấy được nếu sử dụng tài nguyên, năng lượng không tiết kiệm, hiệu quả thì sẽ trở thành tác nhân gây ô nhiễm môi trường.- Cần có ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn năng lượng - Liên hệ Lớp 9Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp Bài 58Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Phần I, II - Phân biệt được các dạng tài nguyên: Tái sinh, không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu- Có biện pháp sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên này, nên sử dụng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu thay thế tài nguyên năng lượng không tái sinh để tránh sự cạn kiệt.- Sử dụng năng lượng mặt trời, hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyên không tái sinh. - Toàn phần Bài 61 Luật bảo vệ môi trường - Giáo dục môi trường, bảo vệ môi trường.- Tham quan thiên nhiên, vận dụng luật bảo vệ môi trường, tham gia tích cực vào việc vận động và tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường sử dụng năng lượng sạch - Liên hệ Soạn bài tích hợp nội dung sử dụng NLTK và hiệu quả Chia nhóm: 3 nhóm(mỗi nhóm chọn 1 bài thực hành soạn)Nhóm 1: Mức độ tích hợp toàn phầnNhóm 2: Mức độ tích hợp bộ phậnNhóm 3: Mức độ tích hợp liên hệ

File đính kèm:

  • ppttaphuan.ppt
Bài giảng liên quan