Toán 10 - Chủ đề: Tích vô hướng của hai vecto

Câu hỏi 2: Vì số đo góc không phụ thuộc vào vị trí điểm O nên ta có thể chọn điểm O là điểm gốc của một trong hai vecto đã cho được không? Như thế có thuận lợi gì?

Câu hỏi 3: Nếu kẻ cùng hướng (mà không bằng vecto ) và kẻ cùng hướng (mà không bằng vecto ) thì góc có còn là góc giữa hai vecto và nữa không?

Câu hỏi 4: Vậy góc giữa hai vecto phụ thuộc vào yếu tố nào? Từ đó hãy nêu cách xác định góc giữa 2 vecto?

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Toán 10 - Chủ đề: Tích vô hướng của hai vecto, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
THỂ HIỆN KHÁI QUÁT BẢN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Thời gian thực hiện : 1 tiết
Chủ đề : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTO
Đặc điểm đối tượng người học: Học sinh khá giỏi khối 10
Các mục tiêu cần đạt:
Nội dung
Phương pháp
Phương tiện
Thời gian
Mở bài
Đặt vấn đề: Trong chương trình lớp 10, các em đã được làm quen với một khái niệm mới đó là vecto, trên tập hợp các vecto chúng ta đã được trang bị các phép toán: tổng 2 vecto, hiệu 2 vecto và tích của một số với một vecto, kết quả đều cho ta một vecto. Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu thêm một phép toán nữa về vecto đó là “Tích vô hướng của hai vecto” 
Thuyết trình giảng giải
SGK, máy chiếu
2’
Thân bài
Các hoạt động giảng dạy
HĐ1: Góc giữa hai vecto
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh 2 chiếc xe di chuyển trên đường thẳng. Từ đó Giáo viên phát vấn học sinh, từng bước gợi mở để học sinh biết được cách xác định góc giữa 2 vecto qua hệ thống câu hỏi và hình ảnh trình chiếu.
GV: Chiếu cách xác định góc giữa hai vecto
Câu hỏi 1: Góc có thay đổi không khi ta thay đổi vị trí điểm O?
HS: Trả lời
GV: Số đo góc đó được gọi là góc giữa hai vecto. Chúng ta cùng tìm hiểu “Góc giữa 2 vecto”.
Góc giữa 2 vecto
Định nghĩa: 
 +) 
 +) là tùy ý 
Câu hỏi 2: Vì số đo góc không phụ thuộc vào vị trí điểm O nên ta có thể chọn điểm O là điểm gốc của một trong hai vecto đã cho được không? Như thế có thuận lợi gì?
Câu hỏi 3: Nếu kẻ cùng hướng (mà không bằng vecto ) và kẻ cùng hướng (mà không bằng vecto ) thì góc có còn là góc giữa hai vecto và nữa không?
Câu hỏi 4: Vậy góc giữa hai vecto phụ thuộc vào yếu tố nào? Từ đó hãy nêu cách xác định góc giữa 2 vecto?
b¸Cách xác định góc: 
 +) Đưa về 2 vecto chung gốc như trên
 +) Xác định góc và tính số đo
GV: yêu cầu học sinh làm Ví dụ 1 (Phiếu học tập), phát phiếu cho học sinh đồng thời chiếu lên slide ví dụ 1(có dự kiến các hình vẽ khác nhau của học sinh).
Ví dụ 1: (Phiếu học tập)
Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O. Gọi I, J, K, M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Xác định các góc sau:
 a) ; b) ; c) 
 d) ; d) ; 
GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các ý a, b, d, e, f. Gọi học sinh lên bảng làm ý c. Các học sinh khác chú ý, chữa bài, bổ sung, GV rút ra kết luận (nhấn mạnh các trường hợp 2 vecto chung gốc chung ngọn, nối đuôi, cùng hướng, ngược hướng).
Từ đó đưa ra tổng kết về góc giữa 2 vecto
Tổng kết: ()
 khi và chỉ khi 2 vecto và cùng hướng
khi và chỉ khi 2 vecto và ngược hướng.
HĐ2: Định nghĩa tích vô hướng của 2 vecto
GV: Đưa ra hình ảnh chiếc xe chịu tác động của lực kéo. Đặt câu hỏi.
Câu hỏi 5: Hình ảnh trên gợi cho em về nội dung kiến thức nào đã học trong vật lý?
Từ đó dẫn dắt học sinh đến khái niệm tích vô hướng của 2 vecto
Định nghĩa tích vô hướng của hai vecto:
Định nghĩa: Tích vô hướng của hai vecto và là:
GV: Cho ví dụ
VD: Cho đều cạnh a và trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC. Tính các Tích vô hướng sau:
a, b, c, 
d, e, 
HS: Suy nghĩ làm bài
GV: Chiếu slide cho học sinh xem các góc có liên quan trong bài để học sinh dễ hình dung.
GV: Dựa váo ví dụ trên đặt câu hỏi
Câu hỏi 6: Nếu 2 vecto và cùng hướng thì bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 7: Nếu 2 vecto và ngược hướng thì bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 8: Nếu thì bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 9: Nếu thì bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 10: Từ công thức tính tích vô hướng, hãy đưa ra công thức tính góc giữa hai vecto?
Tổng kết về tích vô hướng:
 và cùng hướng thì 
 vecto và ngược hướng thì 
 thì với 
 với 
HĐ3: Luyện tập
GV: Cho học sinh làm bài tập và chơi trò chơi toán học để học sinh khắc sâu kiến thức trong bài.
Bài 1: Cho đều cạnh a và chiều cao AH. Háy tính
a, b, c, 
GV: Gọi học sinh lên bảng tính, sau đó chiếu slide cho học sinh xem góc giữa các vecto. Giúp học sinh hiểu bài hơn.
GV: Cho bài số 2 (Phiếu học tập) và yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành.
Bµi 2: Cho tø gi¸c ABCD, I lµ trung ®iÓm cña AB. T×m tËp hîp c¸c ®iÓm M tho¶ m·n:
a) 
b) 
GV: Cho học sinh chơi trò chơi toán học.
GV: Gọi 1 học sinh lên đọc thể lệ trò chơi, GV chia lớp thành 5 nhóm nhỏ.
HS: Ngồi theo nhóm của mình và cử ra nhóm trưởng.
Sau khi đưa ra đáp án các nhóm cư người hùng biện, sau đó GV rút ra kết luận.
Thể lệ: Có 3 câu hỏi trắc nhiệm làm trong thời gian tối đa 3 phút, hết giờ các nhóm đưa ra đáp án. Mỗi đáp án đúng nhanh nhất sẽ được một phần thưởng lớn, nếu trả lời sai các đội khác có quyền trả lời và sẽ được phần thưởng của đội không trả lời được.
GV: Chiếu slide trò chơi và tổ chức điều khiển trò chơi. 
C©u 1: Cho tam gi¸c ABC, vu«ng t¹i A, BC=2AB. Gãc gi÷a vµ lµ:
A. 300. B. 2400. C. 3000. D. 1500. 
C©u 2: Cho h×nh vu«ng ABCD t©m O, chän ®¼ng thøc sai:
A. B. 
C. D. 
C©u 3: Cho tam gi¸c ®Òu ABC, t©m O, c¹nh b»ng 1. 
 TÝch v« h­íng: 
A. B. C. D. 
Thuyết trình giảng giải, minh họa bằng hình ảnh trực quan, vấn đáp
Tập kích não, công não.
Dùng hình ảnh trực quan.
Vấn đáp, công não, dùng hình ảnh trực quan.
Thuyết trình, hình ảnh minh họa.
Hình ảnh trực quan, vấn đáp, công não, tập kích não.
Thuyết trình, minh họa, công não, hình ảnh trực quan.
Hình ảnh trực quan.
Vấn đáp, công não, tư duy.
Thuyết trình giảng giải.
Vấn đáp, công não, tập kích não, trò chơi.
Trò chơi, hoạt động nhóm
SGK, máy chiếu, máy tính, bảng phấn.
Máy chiếu, máy tính.
Máy chiếu, máy tính, bảng phấn, SGK, Phiếu học tập
Máy chiếu, máy tính, bảng phấn.
Máy chiếu, máy tính, bảng phấn, SGK.
Máy chiếu, máy tính
Máy chiếu, máy tính, SGK.
Máy chiếu, máy tính, bảng phấn.
Máy chiếu, máy tính, bảng phấn, phiếu học tập.
Máy chiếu, máy tính.
13’ 
15’
Kết bài
HĐ4: Củng cố và giao bài về nhà
GV: Nêu lại nội dung chính đã học ở tiết này.
Giao bài về nhà cho học sinh
Đọc phần còn lại trong bài học.
Hoàn thành phiếu học tập.
Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK 51-52)
Thuyết trình
Bảng phấn, SGK.
2’
PHIẾU HỌC TẬP – TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTO
Góc giữa hai vecto
VD1: Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O. Gọi I, J, K, M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Xác định các góc sau:
 a) ; b) ; c) d) ; d) . 
Tích vô hướng của hai vecto:
VD2: Cho đều cạnh a và trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC. Tính các Tích vô hướng sau:
a, b, c, d, e, 
Luyện tập
Bài 1: 
Cho đều cạnh a và chiều cao AH. Hãy tính
a, b, c, 
Bài 2: Cho tứ giác ABCD, I là trung điểm của AB. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn: 
a) 	
b) 

File đính kèm:

  • docbai cuoi ky.doc
  • pptBAI HOC KY.ppt
Bài giảng liên quan