Toán - Bài tập về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 2 :Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông. SA (ABCD) M là trung điểm của SB . 1)Cm: 4 mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông . 2)N là điểm di động trên (ABC), cách đều AD,BD; c/m : MN luôn song song với 1 mặt phẳng cố định .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Toán - Bài tập về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 BÀI TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Giáo Viên : HOÀNG SƠN HẢIdcbaPHƯƠNG PHÁP C.M ĐƯỜNG THẲNG a VUÔNG GÓC VỚI mp() :1)cm: a  b; a  c với : b, c mp () .2)cm: a//d ; d () .3)cm: a(); () //().Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm 0. SA = SC, SB=SD. M là trung điểm của SB .c.m : 1)SO mp(ABCD) . 2)AC MD .BACSD0Giải :BACSD0M1)SO mp(ABCD) :SAC cân tại S nên : SO  AC tương tự : SO  BD AC, BD  mp(ABCD) Vậy : SO mp(ABCD) .2)AC MD :Ta có:ACBD(t/c h.thoi) ACSO, vì SO(ABC) AC(SBD)HD : .C.m SO vuông góc với 2 đ.thẳng cắt nhau trong mp(ABCD). . SAC ? SO, AC ?mà MD  mp(SBD) nên : AC MD. (đpcm) .Bài 2 :Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông. SA  (ABCD) M là trung điểm của SB . 1)Cm: 4 mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông . 2)N là điểm di động trên (ABC), cách đều AD,BD; c/m : MN luôn song song với 1 mặt phẳng cố định .GIẢI BACSDM1)Các Mặt Bên là Những Tam Giác Vuông :Vì SA  mp(ABCD) SAAB,SAAD SAB;SADvuông tại A. Mặt khác : CDAD CDSA;vì SA(ABC) CD(SAD)CDSD SCD vuông tại D .C.m tương tự ta cũng có : SCD vuông tại D . Từ đây suy ra đpcm.BACSDHKBACSDHKMBACSD0M2)BD mp(SAC) :BDAC(t/c h.vuông) BDSA,vì SA (ABC). BD(SAC) .đpcm .BACSDMN3)MN song với 1 mp cố định :KTrong mp(ABCD), gọi K = BNAD. Do N cách đều AD,BC nên NB = NK . MN là đường trung bình của SBK . MN //SK mà SK  SAD) MN //(SAD) cố định .CỦNG CỐ BÀI : BÀI TẬP VỀ NHÀ : 4;5;6 TRANG 69 SGKKÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ KHOẺ 

File đính kèm:

  • pptBT_DUONG_THANG_VUONG_MP.ppt