Trắc nghiệm Hóa học có đáp án

Câu hỏi 412 Phân biệt các oxit Na2O, Na2O2, BaO, BaO2 bằng 1 hóa chất duy nhất

A H2O

B HNO3

C HCl

D H2SO4

Đáp án D

Câu hỏi 413 Nung 13,85g muối KClOx thì khối lượng chất rắn thu được giảm 46,21% so với khối lượng muối ban đầu. Xác định công thức của muối. Nếu cho toàn thể khí thu được trong phản ứng treen tác dụng với 32g Cu (phản ứng hoàn toàn). Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.Cho K=39, Cl=35,5, Cu=64

A KClO3; 36,8g

B KClO4 ,40 gam

C KClO4 ,38,4 gam

D KClO3; 38,5g

Đáp án C

 

doc74 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 2871 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm Hóa học có đáp án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ượng 8,3 gam .Cho X vào 1 lit dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu (NO3)2 0,2M .sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl ) và dung dịch C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu2+) .Tính khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hợp X . Cho Al =27, Fe =56 
23,6 gam , % Al =32,53
24,8 gam , % Al =31,18
25,7 gam , % Al = 33,14 
24,6 gam , % Al = 32,18
A
Hòa tan 0,54 gam Al trong 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1 M được dung dịch A .Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần .Nung kết tủa thu được đến khối lượng ko đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam.Tính V .Cho Al =27 
0,8 l
1,1 l
1,2 l
1,5 l
B
Cho m gam Al vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5 M và AgNO3 0,3M .Sau khi phản ứng kết thúc , thu được 1 chất rắn nặng 5,16 gam .Tinh m (khối lương Al ) đã dùng .Cho Al =27,Cu =64 ,Ag =108
0,24 g 
0,48 g
0,81 g
0,96 g
C
100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần .Đem nung kết tủa đến khối lượng ko đổi thu được chất rắn năng 1,02 gam .Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng 
0,5l
0,6 l
0,7 l
0,8 l
C
Hòa tan 10,8 gam Al trong 1 lượng H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A .Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải them vào dung dịch A để có kết tủa sau khi nung đến khối lượng ko đổi cho ta 1 chất rắn nặng 10,2 gam 
1,2 l và 2,8 l 
1,2 l , 
0,6 l và 1,6 l
1,2 l ,và 1,4 l
A
Cho 100ml dung dịch Al2(SO4 )3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 , nồng độ mol của dung dịch Ba (OH)2 bằng 3 lần nồng độ mol cuả dung dịch Al2(SO4 )3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng ko đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4 gam .Tính nồng độ mol của Al2(SO4 )3 và Ba (OH)2 trong dung dịch ban đầu .Cho kết quả theo thứ tự trên 
0,5M;1,5M
1M;3M
0,6M;1,8M
0,4M;1,2M
B
Trộn 6,48g Al với 1,6g Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A .Khi cho A tác dụng với dung dich NaOH dư ,có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra.Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm(hiệu suất được tính đối với chất thiếu) cho Al=27,Fe=56 
100%
85%
80%
75%
A
Một hỗn hợp Al và Fe2O3 có khối lượng là 26,8g. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau
½ A tác dụng với NaOH cho ra khí H2 
½ A còn lại tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 5,6 lít khí H2 (đktc). 
Tính khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp ban đầu . Cho Al =27, Fe = 56
5,4g Al ; 11,4g Fe2O3
10,8g Al ; 16g Fe2O3
2,7g Al ; 14,1g Fe2O3
7,1g Al ; 9,7g Fe2O3
B
Sắp xếp các chất sau: nguyên tử Mg, nguyên tử Al và ion AI3+ theo thứ tụ bán kính tăng dần
Al<Al3+ <Mg
Al3+ < Mg < Al
Mg < Al < Al3+
Al3+ < Al < Mg
D
Một nguyên tố X thuộc 4 chu kỳ đầu của bản hệ thống tuần hoàn mất dễ dàng 3 điện tử cho ra ion M3+ có cấu hình khí trơ. Xác định cấu hình electoron của X
1s22s22p1
1s22s22p63s23p3
1s22s22p63s23p1
1s22s22p63s23p63d104s2
C
Khi hòa tan AlCl3 trong nước có hiện tượng gì xẩy ra
Dung dịch vẫn trong suốt
Có kết tủa
Có kết tủa đồng thời có khí thoát ra
Có kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại
C
Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại : Al, Ba, Mg
Dung dịch HCl
Nước
Dung dịch NaOH
Dung dịch H2SO4
B
Cho cá phát biểu sau về phương pháp nhiệt nhôm
Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H2 trên dãy điện thế như CuO, Ag2O
Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dẫy điện thế
Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đằng trước và sau Al trên dãy điện thế với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi
Al chỉ có thể khử tất cả các oxit kim loại 
C
Trong các hợp chất sau AlF3, AlCl3, AlBr3 và AlI3, cho biết hợp chất nào chứa lien kết ion, lien kết cộng hóa trị phân cực. Cho biết độ âm điện của Al, Fe, Cl, Br, I lần lượt bằng 1,6 ; 4,0 ; 3,0 ; 2,8 ; 2,6
Ion : AlF3, AlCl3 . Cộng hóa trị : AlBr3, AlI3
Ion : AlF3 . Cộng hóa trị : AlCl3, AlBr3 và AlI3
Ion : AlCl3 . Cộng hóa trị : AlF3, AlBr3 , AlI3
Ion : AlF3, AlCl3, AlBr3 . Cộng hóa trị : AlI3
B
Hòa tan 0,54 g một kim loại M có hóa trị n không đổi trong 100ml dung dịch NaOH 0,1 M. Xác định hóa trị n và kim loại M.
N = 2,2 ; Zn
N = 2; Mg
N = 1; K
N = 3; Al
D
Cho m gam Al và 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,336 lít khí (đktc). Tính khối lượng Al đã dùng và khối lượng chất rắn A.Cho kết quả theo thứ tự trên.Cho Al =27,Cu=64,Ag=108
1,08g; 5,16g
1,08g; 5,43g
0,54g; 5,16g
8,1g; 5,24g
D
Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Phải them vào dung dịch này bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M để chat rănd có được sau khi nung kết tủa có khối lượng là 0,51g.
300 ml
300 ml và 700 ml
300 ml và 800 ml
500 ml
B
Cho m gam 1 khối Al hìng cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Tính m bbiết rằng sau phản ứng (hoàn toàn) ta được một quả cầu có bán kính R/2.
2,16 g
3,78g
1,08g
3,24g
A
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn cho ra chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,36 lít H2 (đktc) để lại chất rắn B. cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, có 8,96 khí (đktc) .Tính khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X .Cho kết quả theo thứ tự trên 
13,5g ; 16g
13,5g; 32 g
6,75g; 32g
10,8g ; 16g
B
Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ I=9,65A ,trong thời gian 30,000s thu được 22,95g Al .tính hiệu suất điện phân 
100%
85%
80%
90%
B
Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z=26 ,X thuộc chu kì ,phân nhóm nào của bảng HTTH?
1s22s22p63s23p63d74s1 , chu kì 4 , nhóm VIII
1s22s22p63s23p63d74s2, chu kì 4 , nhóm VIII
1s22s22p63s23p63d8 , chu kì 3 , nhóm VIII
1s22s22p63s23p53d74s2 , chu kì 4 , nhóm II
B
So sánh bán kính nguyên tử của Fe,Co ,Fe2+ ,Fe3+. Sắp xếp theo thứ tự bán kính tăng dần 
Fe<Fe2+<Fe3+<Co
Fe2+<Fe3+<Fe<Co
Fe3+<Fe2+<Co<Fe
Co<Fe<Fe2+<Fe3+
C
Sắp xếp dung dịch các muối sau đây : FeSO4 ,Fe2(SO4)3 ,KNO3 và Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần ,dung dịch muối này có cùng nồng độ mol 
FeSO4 < Fe2(SO4)3 < KNO3 <Na2CO3
Na2CO3<KNO3 < FeSO4 < Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3< FeSO4 < KNO3 < Na2CO3
KNO3 < Na2CO3< FeSO4 < Fe2(SO4)3
C
Để đìu chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
Fe + HNO3 
Fe(OH)2 + HNO3
Ba(OH)2 + FeSO4
FeO + NO2
C
Để điều chế muối FeCl2 ta có thể dùng :
Fe + Cl2 à FeCl3
2FeCl3 + Fe à 3FeCl2
FeO + Cl2 à FeCl2 + ½ O2
Fe + 2NaCl à FeCl2 + 2Na
D
Để phân biệt Fe kim loại , FeO,Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng:
Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH
Dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4
Dung dịch H2SO4, dung dịch NH4OH
Dung dịch NaOH, dung dịch NH4OH
D
Trong 3 oxit FeO,Fe2O3,Fe3O4 chất nào có tác dụng với HNO3 cho ra khí:
Chỉ có FeO
Chỉ có Fe3O4
FeO và Fe3O4
Chỉ có Fe2O3
C
Để điều chế Fe trong công nghiệp ngườio ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
Điện phân dung dịch FeCl2;
Khử F2O3 bằng Al;
Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao;
Mg + FeCl2 cho ra MgCl2 + Fe
C
Trong 2 chất FeSO4,Fe2 (SO4)3,Fe2(SO4)3 chất nào phản ứng được với KI, dung dịch KMnO4 ở môi trường axit ?
FeSO4 với dung dịch KMnO4 ở môi trường axit ?
FeSO4 và Fe2 (SO4)3 đều tác dụng với KMnO4 
FeSO4 và Fe2 (SO4)3 đều tác dụng với KI
FeSO4 với KI và Fe2 (SO4)3 với KMnO4
A
Nung 16,8g Fe trong 1 bình kín chứa hơi nước (lấy dư). Phản ứng hoàn toàn cho ra 1 chất rắn A (oxit Fe) có khối lượng lớn hơn khối lượng của Fe ban đầu 38,1%. Xác định công thức của oxit Fe và thể tích khí H2 tạo ra (đktc). Cho Fe=56 
Fe2O3; 4,48 lít
FeO; 6,72 lít
Fe3O4; 8,96 lít
Fe2O3; 6,72 lít
C
Nung 24g 1 hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong luồng khí H2 dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo ra trong phản ứng đi qua 1 bình đụng H2SO4 đặc. khối lượng bình nặng lên 7,2g. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Cho Fe=56, Cu=64 
5,6g Fe; 3,2g Cu
11,2g Fe; 6,4g Cu
5,6g Fe; 6,4g Cu
11,2g Fe; 3,2g Cu
B
Cho 1 đinh Fe vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sauk khi phản ứng kết thúc được 1 dung dịch A với màu xanh đã phai 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đàu là 10,4g. Tính khối lượng của cây đinh Fe ban đầu
11,2g
5,6g
16,8g
8,96g
D
Một kim loại M khi bị oxi hóa cho ra 1 oxit duy nhất MxOy, với M chiếm 70% theo khối lượng của oxit. Xác định M và công thức của oxit.
Fe, Fe2O3
Mn, MnO2
Fe, FeO
D	Mg, MgO
Đáp án	A
Câu hỏi 346	Tính thể tivhs dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axit.
A	0,16 lít
B	0,32 lít
C	0,08 lít
D	0,64 lít
Đáp án	B
Câu hỏi 347	Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và MgO có khối lượng là 4,24g trong đó có 1,2g MgO. Khi cho X phản ứng với CO dư (phản ứng dư), ta được chất rắn A và hỗn hợp CO + CO2. Hỗn hợp này khi qua nước vôi trong cho ra 5g kết tủa. Xác định khối lượng Fe2O3, FeO trong hỗn hợp X. Cho Fe=56, Mg=24, Ca=40
A	0,8g Fe2O3; 1,44g FeO
B	1,6g Fe2O3; 1,44g FeO	
C	1,6g Fe2O3; 0,72g FeO	
D	0,8g Fe2O3; 0,72g FeO	
Đáp án	B	
Câu hỏi 348	Tính thể tích dung dịch HNO3 5M cần htiết để oxi hóa hết 16g quặng pirit trong đó có 75% pirit Fe nguyên chất (phần còn lại là tạp chất trơ) biết rằng phản ứng cho ra muối sunfat Fe và khí duy nhất là NO và 80% HNO3 phản ứng.	
A	0,50 lít 	
B	0,25 lít 
C	0,20 lít
D	0,125 lít
Đáp án	D
Câu hỏi 349	Khử 39,2g một hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 bằng khí CO thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. B tan vừa đủ trong trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng Fe2O3 và khối lượng FeO trong hỗn hợp A.
A	32g Fe2O3; 7,2g FeO
B	16g Fe2O3; 23,2g FeO
C	18g Fe2O3;21,2g FeO
D	20g Fe2O3; 19,2g FeO
Đáp án	A
Câu hỏi 350	Dựa trên bán kính nguyên tử và Z của Fe, Co, Ni so sánh độ âm điện của 3 kim loại này (theo thứ tự tăng dần )
A	Ni< Co< Fe 
B	Fe< Ni< Co
C	Fe< Co< Ni
D	Co< Ni< Fe
Đáp án	C
Câu hỏi 351	Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+ chất nào chỉ có tính oxi hóa? Cho kết quả theo thứ tự.
A	Fe2+, Fe3+
B	Fe, Fe3+
C	Fe3+, Fe2+
D	Fe, Fe2+
Đáp án	B
Câu hỏi 352	Trong dung dịch 4 muối: KNO3, Na2CO3, Al2 (SO4)3, FeCl3, dung dịch bị thủy phân tạo ra kết tủa và dung dịch có tính axit?
A	Al2 (SO4)3, FeCl3
B	Al2 (SO4)3
C	KNO3, Na2CO3
D	FeCl3
Đáp án	A
Câu hỏi 353	Cho dung dịch các muối : Ba(NO3)2, K2CO3, và Fe2 (SO4)3. Dung dịch nào làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh. Cho kết quả theo thứ tự trên.
A	Ba(NO3)2 (đỏ); K2CO3 (tím); Fe2 (SO4)3 (xanh)
B	Fe2 (SO4)3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); K2CO3 (xanh)
C	K2CO3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); Fe2 (SO4)3 (xanh)
D	K2CO3 (đỏ); Fe2 (SO4)3 (tím); Ba(NO3)2 (xanh)
Đáp án	B
Câu hỏi 354	Để có được ion Fe3+, ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau:
Fe + dung dịch HCl
Fe + dung dịch HNO3
Fe + Cl2
Fe2+ + dung dịch KI
A	2
B	2,3
C	1,4
D	3
Đáp án	B
Câu hỏi 355	Để điều chế Fe (NO3)2 ta có thể dùng phản ứng
A	Fe + HNO3
B	Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C	FeO + HNO3
D	FeS + HNO3
Đáp án	D
Câu hỏi 356	Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng : 
A	Fe + (1/2)O2 à FeO 
B	Fe2O3 + CO à 2 FeO + CO2
C	FeSO4 nhiệt phânà FeO + SO2 +1/2 O2
D	Fe3O4 nhiệt phânà 3FeO + ½ O2
Đáp án	B
Câu hỏi 357	Cho m gam Fe vào một bình có V = 8,96 lít O2 (đktc). Nung cho đến khi phản ứng hoàn toàn , phản ứng cho ra 1 oxit duy nhất FexOy trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng . Khi trở về 0oC thì áp suất trong bình là 0,5 atm. Xác định công thức của oxit FexOy và khối lượng m của Fe đã dùng
A	Fe3O4; 16,8g
B	Fe3O4; 11,2g
C	Fe2O3; 16,8g
D	Fe3O4; 5,6g
Đáp án	A
Câu hỏi 358	Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M. Sau khi phả ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và được 1 chát rắn có khối lượng bằng m + 1,6g. Tính m.Cho Fe=56, Cu=64, Ag=108
A	0,28g
B	2,8g
C	0,56g
D	0,92g
Đáp án	C
Câu hỏi 359	Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 (lấy dư) ta được hỗn hợp X gồm 2 khí NO và NO2 có VX = 8,96 lít (đktc0 và tỉ khối đối với O2= 1,3125. Xác định % NO và NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng của Fe đã dùng. Cho N=14,Fe=56, O=16
A	50% NO; 50% NO2; 5,6g
B	25% NO; 75% NO2; 11,2g
C	75% NO; 25% NO2;0, 56g
D	50% NO; 50% NO2; 0,56g
Đáp án	A
Câu hỏi 360	Khử hết m gam Fe3O4 = khí CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m đã dùng và thể tích CO đã phản ứng với Fe3O4
A	11,6g; 3,36 lít khí CO
B	23,2g; 4,48 lít khí CO
C	23,2g; 6,72 lít khí CO
D	5,8g; 6,72 lít khí CO
Đáp án	C
Câu hỏi 361	Cho 3 nguyên tố có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là A :3s2 3p5; B: 3s1; C: 4s2 4p4.Hãy cho biết A,B,C là kim loại hay phi kim?
A	A,B phi kim; C kim loại
B	A,C phi kim; B kim loại
C	C,B phi kim; A kim loại
D	C phi kim; A,B kim loại
Đáp án	B
Câu hỏi 362	Cho 3 phi kim A (Z=17), B (Z=16), C (Z=8). Sắp xếp các phi kim theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần
A	C< A< B
B	C< B <A
C	A< B< C
D	B<C <A
Đáp án	A
Câu hỏi 363	Dựa trên các lí tính và hóa tính nào, ta cóa thể phân biệt 1 cách tuyệt đối (không có trường hợp ngoại lệ) giữa kim loại và phi kim:
Tính dẫn điện
Tính chất cơ học: dễ cán mỏng, kéo sợi
Tính khử
Tính oxi hóa
A	1,2,3
B	2,3
C	2,4
D	1,2
Đáp án	C
Câu hỏi 364	So sánh bán kính nguyên tử của S (Z=16), T (Z=15), Se (Z=34). Sắp xếp theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
A	P< S< Se
B	S<P<Se
C	Se<S<P
D	Se<P<S
Đáp án	B
Câu hỏi 365	Cho các oxit sau: N2O5, SO2, BeO, NO, B2O3, oxit nào chỉ phản ứng với bazơ?
A	N2O5
B	N2O5, BeO, NO
C	N2O5, SO2
D	SO2, N2O5, B2O3
Đáp án	D
Câu hỏi 366	Trong các phản ứng sau:
1. H2 + Cl2 à 2HCl
2. H2 + CuO tà Cu + H2O
3. H2 + Ca à CaH2
4. H2O2 à H2O + 1/2O2
H trong đơn chất H2 hay trong hợp chất H2O2 đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử?
A	Trong 1,2,4: H là chất khử; trong 3 H là chất oxi hóa
B	Trong 1,2: H là chất khử; trong 3,4 H là chất oxi hóa
C	Trong 1,2: H là chất khử; trong 3: H là chất oxi hóa, trong 4: H không thay đổi số oxi hóa
D	Trong 1,2,3: H là chất khử; trong 4: H không thay đổi số oxi hóa 
Đáp án	C
Câu hỏi 367	Trong các phi kim F2,O2 , Cl2 ,phi kim nào chỉ có tính oxi hóa , phi kim nào có cả 2 tính chất oxi hóa và khử ?
A	F2 và O2 chỉ có tính oxi hóa ,Cl2 có cả tính chất oxi hóa và khử 
B	F2 chỉ có tính oxi hóa , O2 ,Cl2 có cả tính chất oxi hóa và khử
C	Cả 3 phi kim chỉ có tính oxi hóa 
D	3 phi kim đều có tính oxi hóa và khử
Đáp án	D
Câu hỏi 368	Sắp xếp các axit sau : HClO4 ,H2SO4 ,H2S2O3 theo thứ tự độ mạnh tăng dần 
A	H2S2O3 <H2SO4< HClO4 
B	H2S2O3 < HClO4 < H2SO4
C	 HClO4 <H2S2O3 < H2SO4
D	H2SO4 <H2S2O3 < HClO4 
Đáp án	A
Câu hỏi 369	Sắp dung dịch các muối sau: NaNO3 ,NaNO2 ,và NaAsO2 theo thứ tự độ pH tăng dần ,các dung dịch có cùng nồng độ mol (As ở cùn phân nhóm VA với N) 
A	NaNO2 < NaAsO2< NaNO3
B	NaNO3 < NaNO2< NaAsO2
C	NaAsO2 < NaNO2 < NaNO3 
D	NaNO2 < NaNO3 < NaAsO2 
Đáp án	B
Câu hỏi 370	Trong các muối NaClO4 ,NaClO3 ,NaClO, NaCl , muối nào có thẻ cho phản ứng tự oxi hóa khử (biến thành 2 muối khác trong đó Cl số oxi hóa cao và thấp hơn số oxi hóa của Cl trong muối đầu )
A	NaClO4 ,NaClO3
B	NaClO4 ,NaClO3 ,NaClO
C	,NaClO3 ,NaClO
D	NaClO, NaCl
Đáp án	C
Câu hỏi 371	Trong 4 axit sau : HClO ,H3PO4 ,H2SO3 , H3AsO4 chọn axit mạnh nhất và axit yếu nhất .Cho kết quả theo thứ tự trên :
A	H3PO4 , H3AsO4
B	HClO ,H3PO4
C	 HClO , H3AsO4 
D	H2SO3 , HClO
Đáp án	D
Câu hỏi 372	Nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 4s24p5 .X là kim loại hay ohi kim ,số oxi hóa cao nhất và thấp nhất của X bằng mấy ?
A	Phi kim , +7 và -1 
B	Phi kim ,+ 5 và -3
C	Kim loại ,+2 và 0 
D	Kim loại , +7 và 0
Đáp án	A
Câu hỏi 373	Cho các phát biểu sau :
tất cả các phi kim đều dẫn điện kém 
Liên kết giữa các nguyên tử phi kim là lien kết cộng hóa trị 
Phi kim chỉ có tính oxi hóa giống như kim loại chỉ có tính khử 
Oxit phi kim là oxit axit hoặc trơ 
Chọn phất biểu sai trong 4 phát biểu trên 
A	Chỉ có 1
B	1,4
C	1,3
D	2,4
Đáp án	C
Câu hỏi 374	So sánh tính oxi hóa của F2 , Cl2 ,N2 . Sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần 
A	Cl2 <F2< N2
B	F2 <Cl2 < N2
C	N2 <F2<Cl2
D	N2 <Cl2< F2
Đáp án	D
Câu hỏi 375	Trong các hợp chất sau : HF ,HBr ,H2S ,NH3 chọn chất có tính axit mạnh nhất va chất có tính axit yếu nhất .Cho kết quả theo thứ tự 
A	HF,H2S
B	HBr, NH3 
C	HBr ,H2S
D	H2S , HBr
Đáp án	B
Câu hỏi 376	Tính số oxi hóa của S trong FeS , FeS2 ,MoS2 .Cho kết quă theo thứ tụ trên 
A	-2 , -1, -2 
B	-2 ,-2 ,-1
C	-3 ,-1,5 ,-1
D	-3, -1 ,-2
Đáp án	A
Câu hỏi 377	Sắp các nguyên tử F ,O , S theo thứ tụ bán kính nguyên tử tăng dần 
A	O<S<F
B	F<O<S
C	S<F<O
D	O<S<F
Đáp án	B
Câu hỏi 378	Sắp xếp các axit sau đây theo thứ tự độ mạnh tăng dần :
A	HOBr<HBrO3 < HOCl
B	HOBr< HOCl<HBrO3
C	HOCl<HOBr<HBrO3
D	HBrO3<HOBr<HOCl
Đáp án	D
Câu hỏi 379	Trong các chất sau :H2S ,SO2 ,H2SO4 . Chất nào chỉ có tính khử , chất nào vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .Cho kết quả theo thứ tự trên 
A	H2S ,SO2
B	SO2 ,H2SO4
C	H2S,H2SO4 
D	SO2 , H2S 
Đáp án	A
Câu hỏi 380	Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
cả 4 HX (X: la halogen) đều là axit mạnh 
HF là axit mạnh nhất trong 4 HX do F có độ âm điện lớn hơn nhất nên kéo mạnh đôi điện tử về phía F giải phóng H+ dễ dàng hơn các halgen kia 
HCl là axit mạnh nhất ,HI là axit yếu nhất 
HI là axit mạnh nhất còn HF là axit yếu nhất trong 4 HX của nhóm VIIA
A	1,2
B	4
C	1,4
D	3
Đáp án	B
Câu hỏi 381	Để điều chế HI, ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau:
1. HCl + KI à HI + KCl
2. H2 + I2 à 2HI
3. H3PO4 + 3KI tà 3HI + K3PO4
4. H2SO4đđ + 2 KI tà 2HI + K2SO4
A	1,2
B	2,4
C	2,3
D	3,4
Đáp án	C
Câu hỏi 382	F2 là chất oxi hóa mạnh hơn Cl2 là vì :
F có độ âm điện cao hơn Cl.
Liên kết F-F kém bền hơn liên kết Cl-Cl
F có bán kính nhuyên tử nhỏ hơn Cl
Chọn các phát biểu đúng
A	1
B	1,3
C	3
D	1,2
Đáp án	D
Câu hỏi 383	Cho 4 dung dịch chứa các muối : KI, NaClO2, NaClO, NaIO, 4 dung dịch này có cùng nồng độ mol. Sắp xếp các dung dịch theo thứ tự độ pH tăng dần.
A	KI < NaClO2< NaClO< NaIO
B	KI< NaClO< NaIO< NaClO2
C	NaClO< NaIO< NaClO2< KI
D	NaIO< NaClO< KI< NaClO2
Đáp án	A
Câu hỏi 384	X,Y,Z là 3 halogen. Biết rằng :
1. X2 + 2KY à 2KX + Y2
2. Y2 + 2NaOH à nước javen
3. Y2 + 2KZ à Z2 + 2KY
Z2 là chất rắn ở đktc. Xác định X,Y,Z
A	X2= F2 ; Y2 = Cl2 ; Z2 = Br2
B	X2= Cl2 ; Y2 = Br2 ; Z2 = I2
C	X2= F2 ; Y2 = Cl2 ; Z2 = I2
D	X2= Br2 ; Y2 = Cl2 ; Z2 = I2
Đáp án	C
Câu hỏi 385	Cho chuỗi phản ứng sau :
1. 2AX 2A + X2
2. A + H2O B + D2
3. X2 + D2 E
Xác định A,B,D,E biết rằng khi đưa A(AX) vào ngọn lửa xanh ,lửa có màu vàng còn X2 là khí màu lục nhạt .
A	AX= KF , B=BaOH , D2 =H2 , E= HF
B	AX= KCl , B=BaOH , D2 =H2 , E= HCl
C	AX= NaBr , B=NaOH , D2 =H2 , E= HBr
D	AX= NaCl , B=NaOH , D2 =H2 , E= HCl
Đáp án	D
Câu hỏi 386	Cho chuỗi phản ứng 
MnO2 + HX X2 + (A) + (B) 
X2 + (B) HX +(C) 
(C) + NaOH (D) + (B) 
Xác định X,A,B,C,D biết rằng X2 ở thể khí ở đktc
A	X2= Cl2 , (A) =MnCl2 ,(B)=H2O ,(C)=O2 ,(D)=Na2O 
B	X2= Cl2 , (A) =MnCl2 ,(B)=H2O ,(C)=HOCl ,(D)=NaClO
C	X2= Br2 , (A) =MnBr2 ,(B)=H2O ,(C)=HOBr ,(D)=NaBrO
D	X2= F2 , (A) =MnF2 ,(B)=H2O ,(C)=H2 ,(D)=NaH
Đáp án	A
Câu hỏi 387	KXOy là muối thường dùng trong cônh nghệ làm pháo 
KXOy t(A) + (B) 
(B) +Fe t(C)
(C) +HCl (D) +(E) +H2O 
Xác định X, y ,(A) ,(B) ,(C), (D) ,(E) 
A	KXOy =KClO3 ,(A) =KCl ,(B) =O2 ,(C) =Fe3O4, (D) =FeCl2 , (E)= FeCl3
B	KXOy =KClO3 ,(A) =KCl ,(B) =O2 ,(C) =Fe3O3, (D) =FeCl2 , (E)= FeCl3
C	KXOy =KClO3 ,(A) =KCl ,(B) =O2 ,(C) =FeO, (D) =FeCl2 , (E)= FeCl3
D	KXOy =KClO4 ,(A) =KCl ,(B) =Cl2 ,(C) =FeCl3, (D) =FeCl2 , (E)= FeCl
Đáp án	A
Câu hỏi 388	Cho chuỗi phản ứng (với X2 là halogen ): 
X2 + NaOH (A) +(B) +H2O 
+ (B) + HCl NaCl +H2O +(D)
(D) +Ag t (E) trắng
(E) + 2NH3 (F) tan 
Xác đinh (A),(B),(C),(D),(E),(F)
A	X2 =Cl2 ; (A)=NaCl ; (B)=NaClO ; (D) =Cl2 ;(E) =AgCl ; (F) =[Ag(NH3)]2Cl
B	X2 =Br2 ; (A)=NaBr ; (B)=NaBrO ; (

File đính kèm:

  • doc1000 cau hoi Hoa hoc.doc