Văn hoá sinh thái - Nhân văn

- Vai trò của kinh tế trong sự phát triển bền vững

- Dân số là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vững

- Nhân tố công nghệ cũng là một nhân tố quan trọng trong chiến lượng phát triển bền vững

- Nhân tố môi trường cũng là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững

- Nhân tố con người là nhân tố bao trùm quan trọng nhất, quyết định sự phát triển bền vững

 

ppt41 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Văn hoá sinh thái - Nhân văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Văn hoá sinh thái - nhân văn PGS. TS. Trần Lê Bảo Quan niệm về môI trường nhân văn MôI trường tự nhiên Môi trường xã hội 1. Phát triển bền vững - thách thức và hy vọng của nhân loại 2. Các nhân tố của sự phát triển bền vững 3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững 4. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam A. môi trường sinh thái nhân văn và sự phát triển bền vững - Tính bền vững trong quá trình phát triển + Con người luôn sáng tạo và điều chỉnh cho mình một môi trường sống – cả môi trường tự nhiên và xã hội ngày càng phát triển tốt đẹp hơn, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao hơn. + Trong quá trình lịch sử lâu dài, nhiều khu vực, nhiều cộng đồng đã phải đối mặt với những khủng hoảng trầm trọng về tài nguyên và môi trường thậm chí đi đến tàn lụi và tiêu vong + Trong xã hội đã công nghiệp hoá với công nghệ sản xuất tiến bộ, con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường, can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô bạo vào các hệ thiên nhiên, tạo ra những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người với các quá trình tự nhiên 1. Phát triển bền vững – thách thức và hy vọng của nhân loại - Tính bền vững trong quá trình phát triển + Môi trường sống của loài người đã trở thành những thách thức của sự phát triển trên quy mô toàn cầu, có thể khái quát thành những thách thức sau: Suy giảm về số lượng và chất lượng một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với đời sống con người: đất nước, rừng, thuỷ sản, khoáng sản, năng lượng đa dạng sinh học Ô nhiễm môi trường sống đang tăng lên với tốc độ nhanh, phạm vi lớn hơn trước Trái đất dang nóng lên dưới tác động của hiệu ứng nhà kính Các vấn đề xã hội cấp bách như nghèo đói , thất nghiệp, bệnh tật, tôn giáo, sự bùng nổ dân số, mức sống và thu nhập ngày càng cách biệt Các mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa các tập đoàn liên quốc gia, giữa các quốc gia trên thế giới, nguy cơ khủng hoảng kinh tế trong phạm vi khu vực và thế giới 1. Phát triển bền vững – thách thức và hy vọng của nhân loại - Định nghĩa về sự phát triển bền vững là: “Sự cải thiện chất lượng cuộc sống của con người đi đôi với nhiệm vụ bảo vệ các hệ sinh thái” (Thông tin chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế số 8, 1996, trang 2) - Mục tiêu của sự phát triển phải nhằm tới là phát triển kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, phát triển phải đảm bảo cân băng quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng, giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai, giữa lợi ích môi trường va lợi ích con người , xã hội - Sự phát triển bền vững là một quá trình dài lâu, với quy mô từ nhỏ đến khắp cả hành tinh, cần nhận thức được cả nguyên nhân phá vỡ sự phát triển bền vững cũng như các động lực tạo ra sự phát triển bền vững và mục tiêu phát triển bền vững 1. Phát triển bền vững – thách thức và hy vọng của nhân loại - Vai trò của kinh tế trong sự phát triển bền vững - Dân số là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vững - Nhân tố công nghệ cũng là một nhân tố quan trọng trong chiến lượng phát triển bền vững - Nhân tố môi trường cũng là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững - Nhân tố con người là nhân tố bao trùm quan trọng nhất, quyết định sự phát triển bền vững 2. Các nhân tố của sự phát triển bền vững 2.1. Vai trò của kinh tế - Kinh tế là mục tiêu và động lực của sự phát triển - Kinh tế là hoạt động tạo ra của cải vật chất cho xã hội trên cơ sở tổ hợp, điều hành 3 nhân tố là vốn, kỹ thuật và con người - Tuy nhiên sự phát triển kinh tế cũng đem lại những mặt tiêu cực cho môi trường sống, cho xã hội, thậm chí kìm hãm sự phát triển 2.2. Vai trò của Dân số - Lương thực – thực phẩm là nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất đối với con người. Nhu cầu này ngày càng được đảm bảo về lượng và chất do điều kiện khoa học, kỹ thuật con người tác động vào môi trường tự nhiên đem lại - Đã xẩy ra hai hiện tượng do nhu cầu lương thực đưa đến. Đó là sự suy sinh dưỡng do khẩu phần ăn không đủ, khiến sức khoẻ suy giảm, dần mất khả năng hiện thực.Ngược lại là sự bội sinh dưỡng, do ăn nhiều, dùng nhiều thức ăn nhiều năng lượng gây ra các bệnh như béo phì tiểu đường, nhồi máu - Tuy sản lượng lương thực thực phẩm thế giới ngày một tăng lên, nhưng tốc độ tăng này còn thua xa tốc độ tăng dân số. Mặt khác mâu thuẫn này còn bị tăng thêm bởi sự tăng sản lượng lương thực phẩm không đồng đều trên thế giới 2.3. vai trò của công nghệ - Khoa học và công nghệ đã giúp con người chinh phục được tự nhiên, nâng cao năng xuất lao động thúc đẩy xã hội loài người phát triển ngày càng tốt hơn - Khoa học công nghệ nếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến sự huỷ hoại nhanh chóng và thảm khốc môi trường Con người cần sử dụng khoa học công nghệ sao cho thoả mãn ngày càng cao đời sống vật chất cho con người vừa phải đảm bảo sự phát triển bền vững Nhân tố công nghệ trong quá trình hướng tới sự phát triển lâu bền phải đạt tới mục đích đưa nền sản xuất xã hội từ chỗ đối lập với tự nhiên, không được chấp nhận là của tự nhiên, trở thành mắt khâu liên hoàn của chương trình trao đổi chất của tự nhiên, tuân theo cơ chế hoạt động của tự nhiên 2.4. Vai trò của môi trường - Quá trình phát triển của xã hội loài người đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, có nguy cơ tự phá huỷ môi trường sống của chính mình - Môi trường phát triển bền vững phải là môi trường sống có chất lượng cao, môi trường trong sạch và lành mạnh, môi trường do con người sáng tạo ra vì con người + Môi trường trong sạch và lành mạnh ngoài tự nhiên là môi trường không bị ô nhiễm cả về không khí lẫn nước, đất, ánh sáng, không tiềm tàng những hiểm hoạ đối với con người. Hệ sinh thái được đảm bảo để tự nhiên có thể phục hồi, phát triển cân bằng hài hoà và bền vững + Môi trường trong sạch và lành mạnh trong xã hội, trước hết là không gian sống, sinh hoạt của con người được đảm bảo ngày càng tốt hơn 2.5. Vai trò của con người - Mục tiêu của sự phát triển là vì con người, vì cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Con người với nền tảng văn hoá vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển bền vững - Kinh tế là nền tảng của xã hội, trên đó là kiến trúc thượng tầng, trong đó có những yếu tố của văn hoá. - Văn hoá là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình tác động vào tự nhiên, xã hội có những yếu tố nằm ngoài thượng tầng kiến trúc  nhân tố con người với cội nguồn văn hoá đặc biệt quan trọng trong sự phát triển bền vững, vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển - Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng - Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người - Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất - Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo - Giữ vững khả năng chịu đựng được của Trái Đất - Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân - Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình - Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ - Xây dựng một khối liên minh toàn cầu vì an ninh môi trường và phát triển bền vững 3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững - Tăng cường phát triển kinh tế đối với xoá đói giảm nghèo, hạ thấp độ tăng dân số, đảm bảo sự công bằng xã hội. - Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, lấy trọng tâm nông nghiệp nông thôn, đi đôi với việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, nước, khoáng sản) một cách hợp lý, bảo vệ các hệ sinh thái, chống làm cạn kiệt và suy thoái các tài nguyên thiên nhiên . - Chống nạn ô nhiễm môi trường: Đất nước, không khí và nạn ô nhiễm môi trường xã hội . 4. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam Các nội dung cơ bản của GD vì sự PTBV Nguồn: Thập kỉ GD vì sự PTBV - UNESCO Các nội dung cơ bản I. Các nội dung về Văn hóa – Xã hội - Quyền con người Hòa bình và an ninh Bình đẳng giới Đa dạng VH và hiểu biết về giao thoa VH Sức khỏe HIV/AIDS Thể chế Các nội dung cơ bản II. Các nội dung về môi trường Nguồn TNTN (Nước, năng lượng, NN và đa dạng SH) Thay đổi khí hậu Phát triển Nông thôn Đô thị hóa bền vững Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai Các nội dung cơ bản III. Các nội dung về kinh tế Giảm nghèo Tinh thần và trách nhiệm tập thể Kinh tế thị trường ảnh hưởng của môI trường đến sức khỏe cộng đồng Các kháI niệm cơ bản về môI trường - Xã hội: được hiểu là các thể chế XH và vai trò của nó trong sự thay đổi và phát triển cũng như các hệ thống dân chủ và công bằng tạo cơ hội cho mọi người được bày tỏ quan điểm, lựa chọn chính thể, xây dựng sự đồng thuận và giải quyết bất đồng - Môi trường: Phải nhận thức được tầm quan trọng của các nguồn TNTN và sự mong manh, yếu ớt của MT cũng như những tác động lên MT do các quyết định và hoạt động của con người gây ra; đồng thời phải cam kết đưa ra những mối lo ngại về MT vào chính sách phát triển KT-XH - Kinh tế: cần nhạy cảm với những hạn chế và tiềm năng phát triển KT cũng như tác động đối với XH và MT; cam kết đánh giá mức tiêu dùng của cá nhân và XH vì mối quan tâm đến MT và công bằng XH 	Cơ sở và nền tảng của các mối liên hệ giữa 3 nhân tố này với PTBV được xây dựng thông qua nhân tố VH. VH là cách sống, quan hệ, đối xử, niềm tin và hành động B. Các thành tố của môi trường sinh thái - tự nhiên 	Nước là một bộ phận quan trọng của tự nhiên, chiếm 3/4 trái đất và mô sinh vật. Với khối lượng dồi dào như vậy, song tầm quan trọng của nước thật lớn lao và đặc biệt + Nước phải có đúng lúc, đúng chỗ + Phải tính đến cả chất lượng nước phù hợp với nhu cầu - Nhu cầu về nước - Tình trạng ô nhiễm nước 1. Nước 1.1. Nhu cầu về nước - Nhu cầu về nước sinh hoạt ước khoảng 150 lít/ người/ngày đối với các nước công nghiệp hoá - Nhu cầu về sản xuất công nghiệp, đòi hỏi nước để tải nhiệt, để rửa trôi các chất liệu trong sản xuất, hoặc tham gia vào sản phẩm - Nhu cầu về sản xuất nông nghiệp dùng nước tưới cho cây trồng (lúa, ngô, bông,…). Nhu cầu về nước Nước sinh hoạt Nước trong nông nghiệp Nước trong Công nghiệp 1.2. Tình trạng ô nhiễm nước + Nhiễm bẩn hữu cơ: có nguồn gốc từ thành phố và một số ngành công nghiệp có liên hệ với thiên nhiên + Nhiễm chất độc: nguồn gốc từ công nghiệp + Các chất vẩn đục: là những phân tử nhỏ, sinh ra từ xói mòn tự nhiên, hoặc từ các chất thải của thành phố và công nghiệp + Các chất dinh dưỡng (Nitrat, phốtphát): là các “chất bổ” tan trong nước, nó đã gây nên hiện tượng dư thừa chất dinh dưỡng trong nước + Ô nhiễm vi khuẩn: là ô nhiễm có tác hại dễ nhận thấy nhất đối với sức khoẻ + Ô nhiễm nóng: là ô nhiễm do dùng nước hạ nhiệt trong công nghiệp. Nước thải ra có nhiệt độ cao Một số hình ảnh về nước bị ô nhiễm - Cùng với nước, không khí được người phương Đông hết sức coi trọng: thuật Phong Thuỷ của Trung Hoa - Nguyên nhân gây ra nạn ô nhiễm không khí + Các thiết bị đun, đốt nóng + Khí của các phương tiện máy móc + Một số chất thải công nghiệp 2. Không Khí nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Cùng với nước, không khí được người phương Đông hết sức coi trọng: thuật Phong Thuỷ của Trung Hoa - Nguyên nhân gây ra nạn ô nhiễm không khí + Các thiết bị đun, đốt nóng + Khí của các phương tiện máy móc + Một số chất thải công nghiệp - Các chất gây ô nhiễm không khí - Những hậu quả của nạn ô nhiễm không khí 2. Không Khí 2.1. Các chất gây ô nhiễm không khí + Chất SO2 (Đioxyt lưu huỳnh): gây ra các bệnh đường hô hấp, làm hại các loài thảo mộc, các sinh thể trong nước, các vật liệu + Các chất ôxyt nitơ (NO2): ảnh hưởng tới hô hấp của con người, tạo ra nạn ô nhiễm quang – oxy, hiện tượng smogs – sương mù + Ôxyt cácbon (CO2): cản trở việc tải ôxy. Với liều lượng cao, nó gây ngạt, có khi tử vong. Với liều lượng thấp, nó gây đau đầu, chóng mặt, rối loạn cảm giác, tích tụ mỡ máu, tắc động mạch + Chì: làm rối loạn sự tổng hợp huyết cầu tố trong máu + Các hạt nhỏ ( bụi, sương, khói đen …): kích thích (hạt có tính axit), tạo xơ (amiăng và silic có thể làm rách mô), gây dị ứng ung thư hoặc gây đột biến (các hoá chất, phóng xạ) + Các chất các bua hydrô và các dung môi ( các hợp chất hữu cơ bay hơi COV): gây kích thích, nhiễm độc, ung thư hay đột biến, là tiền đề của chứng nhiễm quang - ôxy 2.2. Những hậu quả của nạn ô nhiễm không khí - Sự huỷ diệt các khu rừng: + Không khí chứa lưu huỳnh, hoặc fluo, những trận mưa axit làm rừng trụi lá + Ôzôn gây nhiễm quang - ôxy cũng gây hại cho cây có nhựa. + Đất giữ lại sự ô nhiễm của không khí như axit trong mưa cũng gây tác hại - “ Lỗ thủng ôzôn”: Nguyên nhân là các sản phẩm hoá học chứa clo có tên CFC, halons (hợp chât brom, dùng trong bình chữa cháy), tetraclorua cacbon (dung môi và giập lửa), clorofommetyn (dung môi) - HIệu ứng nhà kính: Sự gia tăng CO2, metan, các chất CFC làm cho khí quyển nóng dần lên, làm thay đổi các khí hậu và nâng cao mực nước đại dương - Ô nhiễm nội thất Do các thiết bị đun nấu và lò sưởi, các vật liệu xây dựng và sơn phủ, đồ gỗ, khói thuốc lá, các chất hoá học dùng trong việc làm vườn, các hệ thống điều hoà không khí, súc vật và cây cảnh Hiện tượng hiệu ứng nhà kính 	Động vật, thực vật là một bộ phận quan trọng của tự nhiên. nó là một "dây chuyền sống", là "sự đa dạng sinh học" của thế giới tự nhiên. - Tầm quan trọng của động thực vật - Sự khai thác quá mức đối với động vật - Nạn phá huỷ rừng và sự xuống cấp nơi cư trú các sinh vật 3. Động vật, thực vật 3.1. Tầm quan trọng của động thực vật Thế giới sinh vật là một "dây chuyền sống" hết sức phức tạp, tinh tế và kỳ diệu Động thực vật là một kho tàng dược liệu quý phục vụ cho sức khoẻ, đảm bảo cuộc sống cho con người Thế giới sinh vật kỳ bí còn cho chúng ta biết về cơ chế đầy phức tạp mà con người khám phá mãi chưa hết Lương thực và mùa màng của con người phụ thuộc vào tính đa dạng sinh học Thiên nhiên cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp  Thế giới tự nhiên, trong đó động vật và thực vật là một dây chuyền sống không thể thiếu được của cuộc sống loài người Vai trò của Động thực vật 3.2. Sự khai thác quá mức đối với động vật Để phục vụ cho cuộc sống của mình, con người phải dựa vào thiên nhiên, khai thác thiên nhiên. Một trong những hành động đó là săn bắt, đánh cá Hơn 1/3 chủng loại trên trái đất đang bị đe doạ vì khai thác quá mức Con người đã khai thác bừa bãi tự nhiên để có thực phẩm, những sản phẩm có tác dụng, để trang điểm, để nâng cao uy tín thậm chí chỉ phục vụ một vài thị hiếu, sở thích cá nhân Với sức mạnh của các phương tiện khoa học, con ngườicó khả năng khai thác tàn phá thiên nhiên nhanh chóng và dữ dội vượt xa các phương pháp truyền thống Chặt phỏ rừng Buụn bỏn động vật quý hiếm 3.3. Nạn phá huỷ rừng và sự xuống cấp nơi cư trú các sinh vật - Những cánh rừng bị triệt phá, nơi cư trú của động vật bị biến mất, hoặc bị chia cắt nhỏ vì mở đường giao thông, hoặc bị quấy nhiễu - Rừng nhiệt đới: + Theo ước tính có khoảng 50% đến 90% các loài động vật tập trung trong những khu rừng nhiệt đới + Các khu rừng nhiệt đới đã bị phá huỷ quá nửa nhất là những năm 60 – 70 của thế kỷ, nhằm phục vụ cho mục đích mở mang đất nông nghiệp hoặc chăn nuôi - Những vùng ẩm ướt, đầm lầy, hồ ao: + Đây là những vùng có chứa nước song không sâu lắm, hoặc những vùng ven biển, có sự phong phú sinh học kỳ diệu + Nhiều vùng ao hồ đất thấp bị san lấp bởi đô thị hoá và công nghiệp hoá. Các chất thải độc hại theo dòng sông đổ ra biển khiến các sinh vật vùng nước lợ chết hàng loạt - Vai trò + Đất đai cũng là một môi trường sống rất phong phú. + Đất còn góp phần giữ nước, có khả năng mạnh mẽ thanh lọc và hấp thụ mọi ô nhiễm ở môi trường + Là điều kiện sản xuất lương thực, thực phẩm, nguồn dinh dưỡng cho con người và cho mọi động vật và thực vật - Đất đai bị đe doa nghiêm trọng bởi những nguyên nhân sau: + Ô nhiễm về môi trường và không khí + Đất bị sói mòn vì gió và nước do bị mất hàng rào chắn gió, hoặc do bị cày sới liên tục, + Do đốt rừng, đốt rẫy, đốt đồng cỏ… + Đất bị tước quá mức có thể làm tăng độ mặn, hoặc làm đất bị ngạt do thiếu khí. 4. đất đai Môi trường đô thị và công nghệ Môi trường nông thôn miền núi Môi trường biển và ven bờ Môi trường lao động Môi trường và dân số 

File đính kèm:

  • pptvan hoa sinh thai nhan van.ppt