32 đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn

-Giới thiệu bài thơ đoạn thơ:

 - Sáu câu đầu thể hiện nỗi nhớ da diết cùng những cảm nhận sâu sắc về cảnh và người Việt Bắc.

 +So sáng nhớ gì như nhớ nguồi yệu: sự mãnh liệt trong nỗi nhớ thương. Nhớ người là nỗi nhớ dữ dội nhất trong các nỗi nhớ.

 +Những hình ảnh gần giũ thân thuộc: bản khói cùng sương, bếp lửa, rừng nứa bờ tre .Những địa danh đọc lên nge rưng rưng kỉ niệm.Tất cả gợi lên một khoảng thời gian, không gian riêng của đất chiến khu Việt Bắc.

 +Điệp từ nhờ từng tạo giọng điệu thiết tha êm ái ngọt ngào như âm hưởng lời ru.Nỗi nhớ vừa cụ thể vừa sâu nặng.Từ bản làng đề bờ tre . Đều đi vào nỗi nhớ của tác giả.

 

 

ppt126 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 32 đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
có pháp luật mới làm cho cuộc sống tốt đẹp. -Bài học: cầm làm gì cho lòng nhân ái luôn là cái qúi nhất của con người.Câu 3.a.Phân tích đoạn thơ: Mình về mình có nhớ ta.. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Khổ 1:Là lời hỏi, lời nhắc nhở, sự gợi nhớ của người ở lại. Tình cảm thiết tha mặn nồng , sự gắn bó sâu sắc thiết tha của người ra đi và người ở lại( đồng bào Việt Bắc và người cán bộ kháng chiến). Là lời nhắn nhủ người đi về cuội nguồn tình nghĩa mà người đi phải ghi trong tim mình mãi mãi. - Khổ 2: là câu trả lời nhưng cũng là sự tự lắng lòng của người ra đi. Là tâm trạng buồn nhớ lâng lâng xen lẫn với ý nghĩ luyến tiếc, ngẩn ngơ. Trong lời người ra đi có nổi nhớ, niềm xúc động, cảm giác nổi nhớ bịn rịn không muốn rời.Hình ảnh cầm tay không nói -> giàu tình cảm. - Khái quát nội dung: hai khổ đầu cuả bài thơ mở ra cảnh chia tay đầy lưu luyến bịn rịn và những lời tâm tình đầy chứa chan cảm xúc của hai nhân vật trữ tình. Người đọc thấy được trong đó tình yêu thương tha thiết , sự gắn bó sâu nặng của người đi và người ở. Qua đó, nhà thơ đã diễn tả nỗi xúc động, sự lưu luyến, tình cảm thắm thiết của đồng bào Việt Bắc và cán bộ kháng chiến. - Đặc sắc nghệ thuật: Kết cấu đối đáp, cách sử dụng hai đại từ nhân xưng Mình , Ta vừa diễn đạt được tư tưởng nghệ thuật vừa tạo tính dân tộc đậm đà cho tác phẩm.Tố Hữu đã diễn đạt một vấn đề chính trị bằng một hình thức nghệ thuật trữ tình nên gây được sự đồng cảm sâu sắc của người đọcĐỀ 43:Câu 1:Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của Tuyên ngôn độc lập.Câu 2: Trình bày ý kiến về vấn đề phòng chống AIDS. -Thực trạng về đại dịch ở Việt Nam và thế giới. -Nguyên nhân: -Hậu quả. -Giải pháp. -Bài học của bản thân.Câu 3.a.Phân tích hình tượng nhân vật Tnú. -Lai lịch. -Ngoại hình. -Lấy vợ. -Tậm trạng: +Chợn- kệ. +Mua dầu. +Trên đường về. +Về đến nhà. +Sáng hôm sau. -Nghệ thuật: -Đánh giá:ĐỀ 44:Câu 1:Tóm tắt Chiếc thuyền ngoài xa. Chủ đề.Câu 2: Quan điểm của em về vấn đề tình cảm trong gia đình trong thời đại ngày nay. -Tình cảm gia đình là một tình cảm đẹp mang tính truyền thống của người Việt Nam. -Vai trò của tình cảm gia đình. -Ngày nay tình cảm gia đình bị ảnh hưởng, sa sút nghiêm trọng. -Nguyên nhân. -Giải pháp, bài học.Câu 3.a.Phân tích nhân vật Mị. -Giới thiệu nhân vật. -Phân tích: +Lai lịch, phẩm chất. +Số phận. +Khát vọng sống của Mị. +Nghệ thuật miêu tả nhân vật. -Đánh giá nhân vật.ĐỀ 45Câu I (2,0 điểm).Trong tác phẩm Số phận con người của M. Sô-lô-khốp có đoạn: Lại còn thêm một nỗi khổ tâm này nữa: hầu như đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố. Và lúc nào cũng thế, tôi ở bên này sau hàng rào dây thép gai, còn vợ con thì tự do ở bên kiaTôi nói đủ chuyện với I-ri- na, với các con nhưng chỉ vừa mới toan lấy tay đẩy dây thép gai ra, thì vợ con lại rời bỏ tôi, cứ như là vụt tan biến mấtVà đây là một điều rất kỳ lạ: ban ngày bao giờ tôi cũng trấn tĩnh được, không hở ra một tiếng thở dài, một lời than vãn, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt (Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 123)Qua đoạn văn trên, anh/chị hiểu gì về nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp? a) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về Sô-lô-khốp, truyện ngắn Số phận con người và nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp, thí sinh hiểu đúng nội dung ý nghĩa đoạn văn và nêu được các ý cơ bản sau: - Xô-cô-lốp là người lính Hồng quân có vợ và con bị phát xít sát hại trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2. - Chiến tranh kết thúc, nỗi đau mất mát vẫn trĩu nặng trong lòng, nhưng anh đã gắng vượt lên bằng bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ xô-viết. b) Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc.Câu II (3,0 điểm) Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 35) a) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b) Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau: - Nội dung ý kiến: Nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa lớn lao của việc học tập là nâng cao hiểu biết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cách. - Suy nghĩ, hành động của bản thân về nhiệm vụ học tập văn hóa và tu dưỡng đạo đức, có trách nhiệm với cộng đồng và với bản thân. c) Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.Câu III.a. . Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết:Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể.Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 118)Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên. a) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích Đất Nước, thí sinh biết phân tích những yếu tố nghệ thuật để làm rõ hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ bản: cách cảm nhận độc đáo, sâu sắc của tác giả về Đất Nước - cảm nhận từ những gì gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hằng ngày của mỗi con người.- Những cảm nhận của tác giả về Đất Nước:+ Đất Nước qua những người thân yêu (bà, mẹ, tình nghĩa thủy chung của cha mẹ); + Đất Nước qua những phong tục, tập quán quen thuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu, miếng trầu bây giờ bà ăn);+ Đất Nước qua những hình ảnh gần gũi, thân thương (cây tre, cái kèo, cái cột, hạt gạo). - Đánh giá: Với thể thơ tự do, vận dụng chất liệu văn hoá dân gian, nhịp điệu thơ linh hoạt, cảm xúc tinh tế, tài hoa, đoạn thơ thể hiện những cảm nhận độc đáo, mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. Đoạn thơ thể hiện rõ tư tưởng Đất Nước của nhân dân, đồng thời cũng toát lên đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp chính luận và trữ tình, suy tưởng và cảm xúc. c) Cách cho điểm:- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.Câu III.b. Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo:Tây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng dutiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấytiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tantiếng ghi ta ròng ròngmáu chảy.(Ngữ văn 12 - Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 135-136). a) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, thí sinh biết phân tích những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: - Vẻ đẹp bi tráng: + Lor-ca, người ca sĩ tài hoa và phóng khoáng có tiếng hát yêu đời, yêu tự do (hát nghêu ngao, tiếng hát lá xanh biết mấy, đi như người mộng du). + Lor-ca bị phát xít bắt và sát hại dã man (bị điệu về bãi bắn, áo choàng bê bết đỏ). + Cái chết của Lor-ca gợi lên cái đẹp bị bạo lực tàn ác hủy diệt (tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy). - Nghệ thuật: Biện pháp nghệ thuật đối lập, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ ... mang màu sắc của chủ nghĩa siêu thực, gần gũi với sáng tác của Lor-ca; câu thơ giàu nhạc điệu; cảm xúc tinh tế và mãnh liệt. - Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện sự đồng cảm, thương tiếc sâu sắc của tác giả đối với Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng của đất nước Tây Ban Nha.c) Cách cho điểm:- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.ĐỀ 46Câu I (2,0 điểm)Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn.Câu II (3,0 điểm)Theo anh/chị, để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, mỗi công dân cần có suy nghĩ và hành động như thế nào? Câu III (5,0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Những đường Việt Bắc của taĐêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng bạn cùng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từng đoànBước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sương dàyĐèn pha bật sáng như ngày mai lên. Tin vui chiến thắng trăm miềnHòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An KhêVui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng. ( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 112)* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu I (2,0 điểm) a) Yêu cầu về kiến thức: - Cuộc đời: Lỗ Tấn (1881 - 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở Chiết Giang – Trung Quốc. Ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc từ khi còn nhỏ tuổi và được học bổng sang Nhật, nhưng khi nhận thấy chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần, ông đã chuyển sang làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. Ông là nhà văn cách mạng có ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX. - Sự nghiệp văn học: Lỗ Tấn viết nhiều, ông có 3 tập truyện ngắn (Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại), nhiều tập tạp văn (Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng). Chủ đề bao trùm các sáng tác của ông là phê phán “quốc dân tính”- căn bệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ; từ đó, thôi thúc đồng bào mình kiếm tìm phương thuốc để cứu dân tộc. Câu II (3,0 điểm) - Tình trạng tai nạn giao thông ngày càng tăng, gây thiệt hại lớn, là nỗi đau đối với toàn xã hội và là vấn đề cấp thiết cần giải quyết. - Nhận thức về các nguyên nhân gây nên tai nạn giao thông; các giải pháp khắc phục. - Suy nghĩ và hành động của bản thân để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.Câu III (5,0 điểm) - Việt Bắc hào hùng trong chiến đấu với khí thế ra quân mạnh mẽ, sôi nổi, lập những chiến công lẫy lừng; - Niềm vui, niềm tự hào trước sức mạnh và thắng lợi to lớn của quân dân ta; - Khái quát: Đoạn thơ mang âm hưởng anh hùng ca.Với hình ảnh đẹp và ngôn ngữ chọn lọc, giàu sức biểu đạt, tác giả đã khắc họa thành công hình ảnh Việt Bắc anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, biểu lộ niềm tự hào về sức mạnh dân tộc.ĐỀ SỐ 47I / Phần chung cho tất cả các thì sinh( 5 đ )Câu 1: ( 2 đ ) nêu hoàn cảnh sáng tác và giá trị tư tưởng của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.Câu 2: (3 đ ) Trình bày trong một bài văn ngắn ( không quá 400 từ ) hiểu biết của anh/ chị về ý nghĩa câu nói sau: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông “(Nguyễn Bá Học )II/ Phần riêng: ( 5 đ )Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b )Câu III a: Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.Sông Mã gầm lên khúc độc hành.Câu IIIb Trình bày những suy nghĩ của anh/ chị về nhân vật người đàn bà trong truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.Đáp án: Câu I (2đ ): - Việt bắc là bài thơ được TH viết vào tháng 10- 1954 sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp hoàn thành thắng lợi. Nhân sự kiện chính trị lớn là các cơ quan của trung ương Đảng và chính phủ từ chiến khu VB trơ về HN, TH làm bài thơ để nói lên tình cảm thắm thiết của mình với VB quê hương của CM. - VB không chì là tình cảm riêng của TH mà còn là tình cảm cao đẹp của những con người kháng chiến đối với VB, đối với nhân dân và đất nước. - Bài thơ là khúc hát ân tình thủy chung giữa những con người CM kháng chiến với VB và giữa nhân dân VB với CM, thể hiện truyền thống đạo lí thủy chung.Câu II: (3 đ ) - Ý khái quát của câu nói: khẳng định và nhấn mạnh yếu tố tinh thần và tư tưởng của con người đối với công việc. Khi tư tưởng thông suốt, tinh thần vững vàng thì con người sẽ có quyết tâm cao. Có ý chí mạnh mẽ để vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống cũng như trong công việc. - Nêu ý kiến cá nhân về câu nói và có những nhận xét đánh giá, về tinh thần thái độ của thế hệ trẻ ngày nay khi giải quyết những vướng mắc khó khăn trong công việc, cuộc sống. Câu III a: - Hình tượng tập thể người lính TT: là những anh hùng trận mạc nhưng cũng là những tâm hồn lãng mạn, những trái tim khát khao, rạo rực yêu thương, đầy mơ mộng.Câu III b: - Nhân vật người đàn bà trong CTNX là hiện thân của những mảng đời tăm tối và cơ cực cũng vẫn còn tồn tại trong cuộc sống quanh ta. - Nhưng dù cuộc sống riêng phải chịu trăm nỗi cơ cực, tủi nhục vẫn thấy thấp thoáng trong người đàn bà ấy bóng dáng của người phụ nữ VN nhân hậu bao dung, giàu lòng vị tha. - Nghệ thuật thể hiện tâm trang nhân vật: chân thực, tinh tế, sâu lắng.Đề 48Câu I: (2đ ) Nêu hoàn cảnh sáng tác và chủ đề của truyện ngắn số phận con người của Sô lô Khốp?Câu II: (3đ) Em ơi em đất nước là máu xương của mình. . Làm nên đất nước muôn đờiDựa vào những câu thơ trên, anh/ chị hãy phát biểu trong một bài văn ngắn ( không quá 400 từ ) ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nay đối với đất nước .Câu III a: Chương trình chuẩn Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ tứ trong truyện ngắn vơ nhặt của KL để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân nghèo khổ này.Câu III b: Chương trình nâng cao Phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên qua đoạn thơ sau trong bài thơ VB của TH: (Đề HKI ) Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐáp ánCâu I : -Từ câu chuyện được nghe vào mùa xuân 1946, nhà văn Sô Lô Khốp đã viết truyện ngắn Số phận con người . Truyện ra đồi vào năm 1956, được in trên hai số báo sự thật ra ngày 31- 12- 1956 và ngày 1-1-1957. - Với tinh thần tôn trọng sự thật, nhà văn Sô Lô Khốpđã thể hiện cái nhìn cuộc cuộc sống sau chiến tranh một cách toàn diện chân thật: Không hề né tránh sự thật, khắc nghiệt, dữ dội của cuộc sống, không tô hồng thực tại, không lí tưởng hóa nhân vật - Số phận con người tập trung khám phá nỗi bất hạnh và tinh thần vượt lên trên bất hạnh của con người Xô Viết torng và sau cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Nga.ĐỀ 49I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh.Câu I. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.Câu II Trình bày trong một bài văn ngắn ( không quá 400 từ ) suy nghĩ của anh/ chị về câu nói sau.Xin hãy chấp nhận: thi rớt còn vinh dự hơn gian lận trong thi cử.II/ phần riêng. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b )Câu IIIa: Theo chương trình chuẩn.Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn vợ nhặt của Kim LânCâuIII b: Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Mình đi mình nhớ những ngày  Tân trào Hồng Thái, mái đình , cây đa?Đáp ánCâu I. Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ đoàn quân Tây Tiến- một đơn vị được thành lập từ mùa xuân năm 1947 Quang Dũng cũng là một thành viên đoàn quân TT. Chíến sĩ TT phần đông là thanh niên Hà Nội . Quang Dũng cũng là một thành viên trong đoàn quân ấy.Cuối 1948, nhà thơ chuyển sang đơn vị khác và ông đã sang tác bài thơ, lúc đầu bài thơ có tên là nhớ TT, sau đó đổi lại là Tây Tiến. Câu II: trong cuộc sống đôi khi con người ta cũng phải biết chấp nhận để có thể đem lại nhiều điều trong cuộc sống . -Câu nói trên hướng con người ( đặc biệt là thế hệ học sinh ) đến sự trung thực trong học tập và trong thi cử. -Là một người trung thực,dù bị trượt trong thi cử anh ta vân có thể học lại để có có kiến thức thật sự cho mình -Gian lận trong thi cử giúp anh ta đỗ trong kì thi nào đó nhưng ta lại không có kiến thức và đến lúc nào đó anh ta sẽ bị đào thải. -Trình bày suy nghĩ của bản thân .II. Phần RiêngCâu III a -Sự kiên bất ngờ “ nhặt” được vợ làm thay đổi cuộc đời, số phận của Tràng. Có được vợ, Tràng như trở thành con người khác với những biểu hiện như: lo lắng vui mừng, hạnh phuc và ý thức về bổn phận trách nhiệm đối với gia đình trong Tràng trỗi dậy. -Nhệ thuật miêu tả nhân vật chân thật sinh động, tinh tế. -Qua sự biến đổi tâm trạng, thấy được vẻ điệp tâm hồn, tính cách nhân vật ( tình thương, niềm khao khát hạnh phúc, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai) tình cảm nhân đọa của nhà văn đề cho người lao động nghèo khổ.Câu III b -Bốn câu đầu là lời người ở lại nhắn lại với người ra đi đừng quên việt Bắc – mảnh đất cách mạng gắn bó với chiến đấu hào hùng, với những khó khăn gian nan trong cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. -Tám câu thơ tiếp theo là lời bày tỏ tình cảm gắn bó, yêu thương của đồng bào việt Bắcdành cho cán bộ kháng chiến, cho CM. Nỗi nhớ trào dâng trong lòng người, bao trùm không gian núi rừng. Nghệ thuật sử dụng phép điệp ( mình đi, mình về), về cấu trúc để diễn tả tình cảm sâu đậm thủy chung của người dân Việt Bắc.Đề 50Câu 1:Anh chị hiểu như thế nào về nguyên lí “ tảng băng trôi’ của hê minh uê/Thông qua hình ảnh ông già quật cường , bằng kĩ thuật điêu luyện, đã chiến thắng con cá to lớn và hung dữ trong truyện ngắn Ông già và biển cả , nhà văn muốn gửi gắm cho người đọc về điều gì?Câu II Nhiều người rất thích câu tục ngữ ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương chăm sống. Nhưng không ít người lại cho rằng điều đó chưa hoàn toàn đúng, nhiều khi ở hiền mà không gặp lành.Anh chị hãy trình bày ý kiến trình bày của mình về vấn đề này trong một bài văn ngắn ( không quá 400 chữ )Câu IIa:Phân tích nhân vật A Phủ trong truyện ngắn vợ chồng A Phủ của Tô Hoài*Gợi ý: Câu 1: -Lấy hình ảnh “ Tảng băng trôi -, phần nổi thì ít, phần chìm thì nhiều.He6minh uê yêu cầu đối với một nhà văn hay một tác phẩm văn học:không trực tiếp không công khai phát ngôn mà thong qua việc xay dựng hình tượng ngôn ngữ có nhiều sức gợi ra những khoảng trống để người đọc ý nghĩa của tác phẩm. -Thông qua hình ảnh ông già quật cường, bằng kĩ thuật điêu luyện đã chiến thắng con cá mập cực to lớn và hung dữ trong truyện ngắn ông già và biển cả, nhà văn muốn gửi thông điệp cho người đọc : Hãy tin vào con người, “ Con người có thể bị hủy diệt chứ không bị đánh bại, con người sinh ra không phải để thất bại”Câu II. Ý nghĩa của câu tực ngữ” ở hiền gặp lành. -Nếu ta ăn ở tử tế, sẵn sang giúp đỡ người khác thì cuộc sống của chúng ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt đẹp sẽ đến với ta . -Thực tế: -Nhiều người ở hiền đã gặp lành. Dó là một điều dễ hiểu, chính đáng. Bởi khi mình ăn ở tốt sẽ có nhiều người giúp đỡ khi cần thiết. -Tuy vậy không hiếm người ở hiền nhưng cuộc sống vẫn khó khăn, vất vả trong khi có nhiều kẻ xấu lai sống sung sướng, đấy đủ vì xã hội còn nhiểu phức tạp, những thế lực xấu vận tồn tại, gieo tai họa cho người hiền. -Bài học: -Nên ở hiền vì đây là cách sống tốt đẹp , có khả năng gióa dục kẻ xấu. -Nhưng không phải đối với ai ta cũng ở hiền. Đối với bọn xấu ta phải đấu tranh với bọn xấu, thậm chí trừng trị bọn chúng. Đây là cách hướng thiện và kiên trì đấu tranh cho cái thiệnII. Phần riêng: Câu III a. trên cơ sở nắm vững tác phẩm vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và nghệ thuật xây dựng nhân vật.Cần làm rõ nội dung sau: - A Phủ có số phận khá đặc biệt: mồ côi cha mẹ, sống một mình, không người thân thích, ngheò khổ đến mức không lấy nổ được vợ vì tục lệ cưới xin ngặt nghèo. Nhưng anh đã vượt lên mọi cơ cực, thử thách, A Phủ đã trở thành chàng trai Hmong khỏe mạnh, tháo vát. - A phủ là con người có cá tính : gan góc từ bé ( bị bắt bán xuống vùng thấp, nhưng lại bỏ trốn lên vùng cao  ); ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu ( đánh con quan ); có sức chịu đựng dẻo dai.( bị đánh, bị trói 

File đính kèm:

  • pptde_cuong_on_12.ppt