4 Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thị Hiền Thương
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng:
a. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
b. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.
c. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.
d. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
ĐỀ LUYÊN- TOÁN 7 Gv Nguyễn Thị Hiền Thương Đề 1 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): a) - + + 0,5 - b) 23. - 13: Bài 2:(1,5đ) Tìm x biết: a) 1x - = b) = Bài 3: (2 đ) : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 4: (3,5đ) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. HẾT. Đề 2: MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề ) Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể ). a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: a) b) Bài 3: Nhân dịp đợt phát động “Tết trồng cây” của liên đội trường THCS Võ Thị Sáu. Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được 210 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Biết rằng số cây trồng được của các lớp đó theo thứ tự tỉ lệ với 2, 3, 4, 5. Bài 4: Vẽ đồ thị của hàm số y = - Bài 5: Cho . Biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác? Bài 6: Cho có . Kẻ AH vuông góc với BC (H). Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho BD = AH. Chứng minh rằng: a) b) AB // DH c) Tính , biết ĐỀ 3 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn câu nào thì đánh dấu (X) lên câu mình chọn: Câu 1: Nếu thì a. ; b. ; c. ; d. Câu 2: Cho .Giá trị của là: a. ; b. ; c. ; d. Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng: a. ; b. ; c. ; d. Câu 4: Cho 3 đường thẳng m,n,p. Nếu m//n, pn thì: a. m//p; b. mp; c. n//p; d. mn. Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng: Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Câu 6: Cho và , biết: , . Để theo trường hợp góc – cạnh – góc (g-c-g) thì cần thêm yếu tố nào: a. ; b. ; c. ; d. . II/ PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: thực hiện phép tính: a) ; b) Bài 2: Tìm x: a) ; b) Bài 3: Tìm x,y biết: và Bài 4: Cho vuông tại A có . Tính . Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại D. Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA. Chứng minh: Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc CA. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K. Chứng minh:AK=CD. Tính . ĐỀ 4 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng: a. ; b. .; c. ; d. Câu 2: Chọn câu đúng: a. ; b. ; c. c. hoặc ; d. Tất cả đều sai. Câu 3: Cho 3 đường thẳng e,d,f. Nếu e//d,e//f thì: a. d//f. b. df. c. Hai câu a và b đều đúng. d. Hai câu a và b đều sai. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Cho hình vẽ, biết c//d và . Góc bằng: D C d c 1 a. b. 1 c. e d. Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai: Một tam giác chỉ có thể có một góc vuông. Một tam giác có thể có ba góc nhọn. Trong một tam giác chỉ có thể có nhiều nhất 1 góc tù. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau. II/ PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: thực hiện phép tính: a) ; b) . Bài 2: Tìm x: a) ; b) . Bài 3: Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 4. Hãy biểu diễn y theo x. Tìm y khi x = 9; tìm x khi . Bài 4: Tìm x,y,z khi và Bài 5: Cho , biết , và . Tính và . Bài 6: Cho góc nhọn xOy ; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O,B). Trên Oy lấy 2 điểm C,D (C nằm giữa O,D) sao cho OA=OC và OB=OD . Chứng minh: a) b) . c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID.
File đính kèm:
- 4_de_cuong_on_tap_mon_toan_lop_7_nguyen_thi_hien_thuong.doc