6 đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Hoàng Thị Kim Quế (Có đáp án)

Đề bài:

Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy, kể lại buổi thăm trường dầy xúc động đó.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung 6 đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Hoàng Thị Kim Quế (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
m đã lớn khôn, trưởng thành). Bài viết có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, các đoạn đối thoại. Cảm xúc tự nhiên, chân thực.
Hình thức (1đ): 
- Kể chuyện dưới dạng một bức thư gửi bạn học cũ
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc ( kết cấu 3 phần của bức thư)
- Viết câu đúng ngữ pháp.Không dập xoá, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả.
Từ 9 đến 10 điểm:
- Đảm bảo đúng thể loại.Trí tưởng tượng phong phú.
- Bài viết có cảm xúc trong sáng, tình cảm.
- Diễn đạt lưu loát, có đan xen các yếu tố NT.
Từ 7 đến 8 điểm:
- Đảm bảo đúng phương pháp.Bài viết thể hiện trí tưởng tượng tốt, lời kể tự nhiên, chân thành
- Phần diễn đạt đôi chỗ chưa trôi chảy.
Từ 5 đến 6 điểm:
- Mới chỉ chú ý đến sự thay đổi của ngôi trường, ít chú ý đến cảnh gặp gỡ đầy xúc động với thầy cô giáo cũ, với bạn bè
- Sai vài lỗi diễn đạt.
Từ 3 đến 4 điểm:
- Chưa nắm vững phương pháp
- Bài viết quá sơ sài, sai nhiều lỗi diễn đạt
- Sắp xếp ý lộn xộn, không mạch lạc.
Từ 1 đến 2 điểm:
Không nắm được yều cầu của đề bài
Đề số 3: KIỂM TRA VĂN HỌC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI HỌC KỲ I
Mức độ
 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Cao
Tổng
Tiếng Việt
- nhận biết thể loại, kiểu văn tự
- Hiểu được nghĩa của từ ngữ, tên tác phẩm, câu thơ, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Tổng
Số câu
2
6
8
Số điểm
0,5
1,5
2,0
Tỉ lệ
5/%
15%
20%
Đọc- hiểu
Nhận biết được nội dung phản ánh, PTBĐ của đoạn trích
- Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn văn
-Liên hệ rút ra bài học về tư tưởng nhận thức gắn với thực tiễn
Tổng
Số câu
2
2
1
3
Số điểm
1
1,5
1.5
3
Tỉ lệ
10%
15%
15%
40%
Tập làm văn
Viết bài văn cảm thụ
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
4
4
Tỉ lệ
40%
40%
Tổng cộng
Số câu
5
8
1
1
12
Số điểm
1,5
3,0
1,5
4
10.
Tỉ lệ
15%
30%
15%
40%
100%
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM:( 2điểm)
 Em hãy chọn một đáp án đúng nhất và ghi vào tờ giấy làm bài
Câu 1. Tác phẩm: “Hoàng Lê nhất thống chí” được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết trinh thám.	 B.Truyện thơ Nôm.
C. Tiểu thuyết chương hồi.	 D. Tiểu thuyết tự thuật.
Câu 2. Em hiểu như thế nào về tên tác phẩm “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ?
Những câu chuyện hoang đường
Ghi chép những câu chuyện hoang đường
Ghi chép lại những câu chuyện kì lạ
D.Ghi chép tản mạn những câu chuyện kì lạ được lưu truyền (trong dân gian). 
Câu 3. Ý kiến nào đánh giá đúng nhất về giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm “Truyện người con gái Nam Xương”?
A.Cốt truyện lì kì, hấp dẫn, có yếu tố kì ảo
B.Tác phẩm mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
C.Kết hợp hài hòa yếu tố tự sự và trữ tình
D.Khắc họa tâm lí nhân vật đặc sắc
Câu 4. Em hiểu cụm từ “triệu bất tường” trong câu văn: “Mỗi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường.”như thế nào?
Triệu chứng không tốt
Dấu hiệu không lành, điểm gở
Triệu chứng không rõ ràng
Dấu hiệu dự báo điều tốt lành
Câu 5. Xét về mặt văn tự, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được viết bằng: A. Chữ Phạn 	B. Chữ Hán
 C. Chữ Nôm	D. Chữ Quốc ngữ 
Câu 6. Hai câu thơ “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi. Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” nói lên tính cách nào của Lục Vân Tiên?
A.Hào hiệp, dũng cảm B. Anh hùng vị nghĩa
 C.Trọng nghĩa khinh tài D. Anh hùng chiến trận
Câu 7. Tác phẩm nào trong những tác phẩm sau đây đã đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ?
A. Truyền kì mạn lục.	 B. Truyện Kiều
C. Chuyện người con gái Nam Xương.	 D. Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 8. Bút pháp nghệ thuật chủ yếu nào đã được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều?
	A. Bút pháp tả cảnh ngụ tình.	B. Bút pháp lãng mạn. 
 C. Bút pháp tả thực.	 D. Bút pháp ước lệ tượng trưng. 
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (4,0đ ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
 “ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”
 (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn)
a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. 0,5đ
b. Đoạn trích có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? 0,5đ
c. Câu nào trong đoạn trích có sự gặp gỡ về nội dung tư tưởng với 2 câu thơ trích trong bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt: “ Sông núi nước Nam vua Nam ở. Rành rành định phận tại sách trời” . Qua đó các tác giả muốn khẳng định điều gì? 0.5đ
d. Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: “Đời Hán....phương Bắc” 0.5đ
e. Từ đoạn văn trên, hãy viết khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong thời điểm hiện nay. (1.0đ)
Câu 2: (4 điểm)
 Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn thơ:
“Làn thuy thủy, nét xuân sơn
 Hoa ghen đua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
 Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”
	 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM:( 2điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
C
D
B
B
C
B
B
D
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm )
Câu 1: (4,0đ)
Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. 0,5đ
- Lời dụ của vua QT nhằm khích lệ tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu căm thù giặc 
b. Đoạn trích có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? 0,5đ
	- Tự sự, nghị luận
c. Câu nào trong đoạn trích có sự gặp gỡ về nội dung tư tưởng với 2 câu thơ trích trong bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt: “ Sông núi nước Nam vua Nam ở. Rành rành định phận tại sách trời” . Qua đó các tác giả muốn khẳng định điều gì? 0.75đ
- “ Trong khoảng vũ trụ ...” (0.25đ)
- Qua câu văn, tác giả khẳng định chủ quyền bờ cõi dân tộc (0.5đ)
d. Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: “Đời Hán....phương Bắc” 0.75đ
- Thủ pháp liệt kê (0.25đ)
- Tác dụng:
	+ Ngợi ca những tấm gương đời trước (0.25đ)
	+ Thể hiện niềm tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc.(0.25đ)
e. Từ đoạn văn trên, hãy viết khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong thời điểm hiện nay. (1.5đ)
* Bài làm đảm bảo các nội dung: 
- Khẳng định: Thế hệ trẻ có trách nhiệm ...(0.25đ)
- Lí giải tại sao? (0.25đ)
- Biểu hiện cụ thể (0.5đ)
- Phê phán (0.25đ)
- Liên hệ (0.25đ)
Câu 2: (4 điểm)
* Bài cảm nhận cần đảm bảo các nội dung cơ bản:
Tác giả sd bút pháp ước lệ tượng trưng
BPTT nhân hóa 
Thành ngữ 
" Để khắc họa vẻ đẹp “tuyệt thế giai nhân của” Thúy Kiều, miêu tả chân dung mà ND còn gợi tả đc cả tâm hồn, số phận nhân vật.
" Thể hiện tài năng miêu tả chân dung bậc thầy của tác giả ND.
Câu thơ cuối vừa là lời ngợi ca, vừa là lời dẫn truyện tài tình để ND tiếp tục giới thiệu tài năng của TK.
* Hình thức bài làm: Bài cảm nhận bố cục ba phần rõ ràng.
Biểu điểm
- Gv chấm điểm 2 - 3 điểm : Hs làm đúng hình thức, đủ nd cơ bản, diễn đạt mạch lạc, hiểu ngôn ngữ thơ trong đoạn trích.
- Thang điểm dưới 2: Thiếu nd, diễn đạt không mạch lạc, chưa hoặc không hiểu hết ngôn ngữ thơ.
- Trên 3: Bài làm đủ nd cơ bản, có những phát hiện, cảm nhận mới mẻ, sd ngôn ngữ tốt, giàu hình ảnh, cảm xúc.
Đề số 4. Kiểm tra Tiếng Việt
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 Møc ®é
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
ThÊp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trắc nghiệm
Phương châm hội thoại
C1
C2
C5
0.75
loại từ
C3
0,25
Thành ngữ
C4
0.25
 Từ mượn
C6
0.25
Khái niệm: dẫn TT,GT 
C7
0.5
Nối cột A với cột B để giải thích cách hiểu đúng(PCHT) 
C8
1
Tự luận
sắp xếp các từ theo thứ tự từ khái quát đến cụ thể
C1
1
Xác định từ láy và từ ghép
C2
1.5
Xác định thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại 
C3
1.5
chỉ ra các phép tu từ và nêu tác dụng
C4
3
Tæng sè câu
12
Tæng sè ®iÓm
0.75
1
0.75
2
1
1.5
3
10
ĐỀ BÀI
 I-Trắc nghiệm (3.0 điểm): mỗi câu làm đúng cho 0,25đ.
 *Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1-Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
	A-Phương châm cách thức. 	C-Phương châm về lượng. 
	B-Phương châm quan hệ 	 D-Phương châm về chất.
Câu 2- Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
	A-Hiểu rõ nội dung mình định nói.
	B-Biết im lặng khi cần thiết.
	C-Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
	D-Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Câu 3-Những từ sau thuộc loại từ gì: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ.
	A-Các từ ghép. 	 C-Các tình thái từ.
	B-Các từ đơn. 	D-Các từ láy.
Câu 4-Thành ngữ “Kiến bò miệng chén” có nghĩa là gì?
	A-Kinh nghiệm của nhân dân ta dự báo thời tiết.
	B-Vững lòng vững chí làm việc, mặc dù gặp nhiều khó khăn.
	C-Ca ngợi người dựng nên công lớn và gây dựng nên sự nghiệp to tát.
	D- Chỉ quanh quẩn không sao thoát được.
Câu 5-Câu tục ngữ “Biết thì thưa thốt 
 Không biết thì dựa cột mà nghe” phù hợp với phương châm hội thoại nào?
	A-Phương châm về chất. C- Phương châm về lượng.
	B-Phương châm cách thức. D-Phương châm quan hệ.
Câu 6- Từ của Tiếng Việt được mượn của tiếng nào nhiều nhất ?
A-Tiếng Pháp. 	B-Tiếng Anh. 	 C-Tiếng Hán. 	D-Tiếng Nga.
Câu 7 : Điền vào chỗ chấm sao cho đúng khái niệm 
Dẫn trực tiếp là..................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Dẫn gián tiếp là:............................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 8-Nối cột A với cột B để có những nhận xét đúng.
A
B
1-Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là.....
2-Nói nhảm nhí vu vơ là.....
3-Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là....
4-Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là...
a-Nói mò.
b-Nói trạng.
c-Nói dối.
d-Nói nhăng nói cuội
II-Tự luận (7 điểm )
1-Câu 1 (1 đ):Hãy sắp xếp các từ sau theo thứ tự từ khái quát đến cụ thể : xe đạp, bánh xe, phương tiện, , nan hoa, 
2- Câu 2 (1,5 đ):Xác định từ láy và từ ghép trong số những từ sau: lơ lửng, rắn rỏi, bọt bèo, bó buộc, giam giữ, nhẫn nhục, nhũng nhẵng, mong muốn, mong manh, mịn màng, tươi tốt, đất đai, đưa đón.
3-Câu 3 (1, đ)Các thành ngữ sau liên quan đến những phương châm hội thoại nào?
 -Ăn ngay nói thật, câm như hến, nói có đầu có đũa, đánh trống lảng.
4-Câu 4(3 đ)Cho đoạn thơ sau:
 Ngửa mặt lên nhìn mặt
 có cái gì rưng rưng
 như là đồng là bể
 như là sông là rừng
 Trăng cứ tròn vành vạnh
 kể chi người vô tình
 ánh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mình.
 (Ánh trăng- Nguyễn Duy.)
*Hãy chỉ ra các phép tu từ trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng. 
B-Đáp án:
I-Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm : từ câu 1-6 mỗi câu đúng cho 0,25đ, câu 7 đúng khái niệm cho 0,5đ, câu 8 nối đúng 4 dòng cho 1 đ, mỗi dòng cho 0,25đ)
1-B, 2-C, 3-D, 4-D, 5-A, 6-C,
7 : -Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
 -Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
8- Nối : 1-b, 2-d, 3- a, 4-c.
II-Tự luận (7 điểm)
1-Câu 1 làm đúng cho 0,5 điểm. Xếp thứ tự từ cao xuống thấp
Phương tiện, xe đạp, bánh xe, nan hoa.
2-Câu 2 làm đúng cho 1 điểm:
-Từ ghép: bọt bèo, bó buộc, giam giữ, mong muốn, tươi tốt, đất , đưa đón.
-Từ láy: lơ lửng, nhẫn nhục, nhũng nhẵng, mong manh, mịn màng. đất đai
3-Câu 3: làm đúng cho 1 điểm
-Ăn ngay nói thật (chất), câm như hến (lượng), nói có đầu có đũa (cách thức), đánh trống lảng (quan hệ).
4-Câu 4 làm đúng cho 3 đ.
a- Chỉ ra được phép tu từ : 1.5 điểm và tác dụng của nó: (1.5đ)
+Điệp từ:mặt, diễn tả tư thế tập trung chú ý, đối mặt, nhìn mặt trực tiếp và vầng trăng gợi lên bao kỉ niệm đời người
+ nhân hóa: mặt thứ 2 .....
+Nhân hóa “Ánh trăng im phăng phắc”.. diễn đạt sự trách móc trong im lặng, là sự tự vấn lương tâm
Đề số 5. Văn tự sự
Đề bài:
T­ëng t­îng m×nh gÆp gì vµ trß chuyÖn víi ng­êi lÝnh l¸i xe trong t¸c phÈm “ Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh “ cña Ph¹m TiÕn DuËt . H·y viÕt bµi v¨n kÓ l¹i cuéc gÆp gì vµ trß chuyÖn ®ã.
ĐÁP ÁN
A. Mở bài:
§­a dÉn c¸i cí ®Ó gÆp vµ trß chuyÖn víi ng­êi lÝnh l¸i xe vµ ­íc mong ®­îc kÓ l¹i cho mäi ng­êi nghe vÒ cuéc trß chuyÖn c¶m ®éng vµ lÝ thó ®ã :
	- Cïng bè ( «ng) ®i th¨m viÖn B¶o tµng Qu©n ®éi nh©n ngµy 22-12 
	- GÆp b¸c cùu chiÕn binh,lµ b¹n cña bè ( «ng ) ®Õn nhµ ch¬i, vèn x­a kia lµ ng­êi lÝnh l¸i xe 
	- GÆp b¸c cùu chiÕn binh trªn mét chuyÕn tµu vµo TP Hå ChÝ Minh hoÆc ®i th¨m nghÜa trang Tr­êng S¬n
 - M×nh lµ nhµ b¸o, x­a kia ®· tõng ®i nhê chuyÕn xe vµo chiÕn tr­êng viÕt tin, nay gÆp l¹i ng­êi lÝnh l¸i xe t¹i LÔ kØ niÖm ngµy thµnh lËp Qu©n ®éi NDVN
B. Thân bài: 
a, KÓ l¹i chuyÕn ®i ®ã :
	- ChuyÕn ®i ®ã ra sao ? Thêi gian , t¶ s¬ qua quang c¶nh trªn ®­êng ®i , c¶m gi¸c cña m×nh lóc ®ã ntn ?
	- TH1 : Th¨m viÖn b¶o tµng : 
+ Nh×n thÊy nh÷ng g× ? –Nh÷ng kØ vËt cò nh­ chiÕc bi-®«ng n­íc, bé quÇn Êo , chiÕc mò , ®«i dÐp lèp , c¸i b¸t s¾t , khÈu sóng ..
 	+ Ra s©n : M×nh chó ý nhÊt lµ g× ?
 ChiÕc xe vËn t¶i ®· cò ( T¶ l¹i chiÕc xe ) 
 Ng­êi lÝnh ®øng bªn c¹nh xe ( t¶ ng­êi lÝnh : d¸ng ng­êi , m¸i tãc , n­íc da , trang phôc ) -> Liªn t­ëng ®Õn bµi th¬ cña PTD ntn ?
- TH2 : Th¨m nghÜa trang TS , gÆp trªn chuyÕn tµu : T¶ ng­êi lÝnh .
-TH3 : T¶ sù thay ®æi cña ng­êi lÝnh trÎ Tr­êng S¬n n¨m x­a - nay tãc ®· ®iÓm b¹c ; phong c¸ch vÉn trÎ trung, nhanh nhÑn, vui vÎ 
	b, Cuéc trß chuyÖn :
	- V× sao ng­êi lÝnh ®Õn ®©y ? §iÒu bÊt ngê lµ g× ?T©m tr¹ng cña m×nh ntn 
	- §Ò nghÞ ng­êi lÝnh kÓ l¹i cuéc sèng sinh ho¹t vµ phôc vô chiÕn ®Êu cña nh÷ng ng­¬× lÝnh l¸i xe : 
 Chó ý dùa vµo néi dung bµi th¬ ®Ó kÓ + t­ëng t­îng thªm 
 Xen kÓ lµ th¸i ®é , nÐt mÆt , ¸nh m¾t cña ng­êi lÝnh ; th¸i ®é , c¶m xóc cña m×nh khi nghe 
 -> m×nh hiÓu biÕt thªm vµ c¶m phôc ng­êi chiÕn sÜ l¸i xe TS hån nhiªn , hãm hØnh , hiªn ngang , dòng c¶m , lóc nµo còng ch¸y báng nhiÖt t×nh yªu n­íc ntn ? ( sö dông yÕu tè miªu t¶ , miªu t¶ néi t©m , ®éc tho¹i néi t©m .. )
	- Cã thÓ ng­êi lÝnh kÓ l¹i 1 kØ niÖm s©u s¾c nhÊt 
TH3 : Tranh thñ lóc gi¶i lao trong héi nghÞ, ngåi «n l¹i kØ niÖm x­a, kÝ øc déi vÒ h×nh ¶nh ng­êi lÝnh l¸i xe 
	c, Chia tay : 
	- Chia tay ntn ?
	- Suy nghÜ g× vÒ chiÕn tranh ? VÒ tr¸ch nhiÖm cña thÕ hÖ trÎ víi d©n téc , ®Êt n­íc ? ( YÕu tè nghÞ luËn ) 
C. Kết bài:
-Béc lé c¶m xóc s©u ®Ëm nhÊt vÒ cuéc gÆp gì , trß chuyÖn xóc ®éng ®ã 
Đề số 6. Kiểm tra Văn học
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Mức độ
 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Cao
Tổng
Trắc nghiệm
- nhận biết thể loại, kiểu văn tự
- Hiểu được nghĩa của từ ngữ, tên tác phẩm, câu thơ, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Tổng
Số câu
9
10
1
20
Số điểm
1,8
2,0
0.2
4,0
Tỉ lệ
18%
20%
2%
40%
Đọc- hiểu
Nhận biết được ngôi kể, lời kể, tình huống của tác phẩm
- Hiểu ý nghĩa của ngôi kể, tình huống, phẩm chất nhân vật qua đoạn trích
-Viết đoạn nghị luận
Tổng
Số câu
2
1
3
Số điểm
1
2
3
6
Tỉ lệ
10%
20%
30%
60%
Tổng cộng
Số câu
9
12
1
1
13
Số điểm
2,8
4,0
0.2%
4
10.
Tỉ lệ
28%
40%
2%
30%
100%
Trắc nghiệm( 4 điểm)
Hãy lựa chọn đáp đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
1-Chủ đề của bài thơ “Đồng chí” là gì?
	A-Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc 	kháng chiến chống Pháp.
	B-Tinh thần đoàn kết gắn bó giữa 2 anh bộ đội cách mạng.
	C-Vẻ đẹp của tình đồng chí.
	D-Sự nghèo túng,vất vả của người nông dân mặc áo lính.
2- Nhận xét nào sau đây đúng với hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đồng chí” ?
A-Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ. B-Cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.
 C-Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. D-Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
3- Bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính’’ của Phạm Tiến Duật đã được tặng giải nhất cuộc thi thơ của Báo văn nghệ năm 1969 và đưa vào tập ‘ Vầng trăng quầng lửa’.
A-Đúng. 	B-Sai.
4 -“Đoàn thuyền đánh cá” có mấy câu thơ trong bài chứa từ “hát” chỉ hoạt động ca hát của người lao động?
	A-Một. 	 B-Hai. 	 C-Ba. 	 D-Bốn.
5- Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy được viết trong hoàn cảnh nào?
 A-Trong chống Pháp. C-Trong thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. 
 B-Trong chống Mỹ. 	 D- Sau khi đất nước được thống nhất.
6-Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng có mấy tình huống đặc sắc?
A-Một. 	B- Hai. 	C-Ba. 	D- Bốn.
7-Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân khắc họa tình cảm yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam trong thời kì nào?
A-Thời kì đầu chống Pháp. 	B-Thời kì cuối chống Pháp.
C-Thời kì đầu chống Mỹ. 	D- Thời kì cuối chống Mỹ.
8-Nối cột A với cột B sao cho đúng giữa tên tác phẩm với năm sáng tác? 
A B
a-Đoàn thuyền đánh cá
1- 1963
b-Chiếc lược ngà
2- 1969
c-Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3- 1958
d-Bếp lửa
4- 1966
9-Chọn từ ngữ cho ở bên dưới điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với nhận xét sau:
	Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp(1) thể hiện sự hài hòa giữa(2)và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ về.(3)thời kì đầu xây dựng Xã hội chủ nghĩa.
A- đất nước. 	 B- tráng lệ. 	C-thiên nhiên.
10- Hình ảnh những chiếc xe không kính ngoài thể hiện sự sáng tạo trong trong lối khai thác chất liệu thơ của tác giả Phạm Tiến Duật còn có ý nghĩa ...
làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm.
làm nổi bật sự khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất của những người lính.
nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe Trường Sơn.
11. Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”có sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh, nhân hóa
C. Nhân hóa, hoán dụ
B. Ẩn dụ, nhân hóa
D.Hoán dụ, ẩn dụ
12.Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về vùng biển nào?
A. Hạ Long (Quảng Ninh)
C. Sầm Sơn (Thanh Hóa)
B. Cửa Lò (Nghệ An)
D. Đồ Sơn (Hải Phòng)
13.Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật bài thơ Bếp lửa?
A. Sáng tạo hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
B.Thể thơ và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm.
C.Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.
D.Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
14.Đoạn trích Chiếc lược ngà có mấy tình huống thể hiện tư tưởng chủ đề của truyện?
A. Một
C. Ba
B. Hai
D. Bốn
15. Nhận định nào nhận xét không đúng về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà?
A. Bé Th

File đính kèm:

  • doc6_de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_hoang_thi_kim_que_co_dap_an.doc
Bài giảng liên quan