Bài 1: Đại cương về đường thẳng - Mặt phẳng

 Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của

đoạn thẳng là đoạn thẳng

- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai

đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau

là hai đường thẳng cắt nhau

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 1: Đại cương về đường thẳng - Mặt phẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HÌNH TRONG KHÔNG GIAN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN Mặt hồ nước yên lặng Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng … cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong không gian. Kí hiệu: mp(P), mp() hoặc (P), (). I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng Biểu diễn mặt phẳng: Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn. 2. Điểm thuộc mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng B A B A Điểm A thuộc mp (P) và kí hiệu A  (P). Điểm B không thuộc mp (P) và kí hiệu B  (P). d Ta có A  (d), B  (d). 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 1: Một vài biểu diễn của hình lập phương 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 2: Một vài biểu diễn hình chóp tam giác 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Quy tắc biểu diễn của một hình trong không gian: Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất. 3. Hình biểu diễn của một hình không gian ?2. Có cách nào khác để biểu diễn hình chóp tam giác không? II. Các tính chất thừa nhận: B A I. Khái niệm mở đầu Tính chất 1 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. d A B C Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C được kí hiệu là: mp(ABC) hay (ABC). II. Các tính chất thừa nhận:  Tính chất 2 Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. II. Các tính chất thừa nhận: Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (α) thì ta nói đường thẳng d nằm trong (α) hay (α) chứa d. Kí hiệu: d  (α)  Tính chất 3 Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. A B ?6. Cho ∆ABC, M là điểm kéo dài của đoạn BC. Hãy cho biết M có thuộc (ABC) không và AM có nằm trong (ABC) không ? A B C M - Ta có: M BC , BC (ABC) - Mà: A (ABC) (ABC) AM M - Vậy: (ABC) ? ? II. Các tính chất thừa nhận:  Tính chaát 4 Toàn taïi boán ñieåm khoâng cuøng thuoäc moät maët phaúng. Neáu coù nhieàu ñieåm cuøng thuoäc moät maët phaúng thì ta noùi nhöõng ñieåm ñoù ñoàng phaúng, coøn neáu khoâng coù maët phaúng naøo chöùa caùc ñieåm ñoù thì ta noùi raèng chuùng khoâng ñoàng phaúng. M .  A  A a P)  A II. Các tính chất thừa nhận:  Tính chaát 5 Chú ý: Ta goi d là giao tuyến của hai mặt phẳng Muốn tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng: + Ta tìm 2 điểm chung phân biệt thuộc hai mặt phẳng+ Giao tuyến là đường thẳng đi qua 2 điểm chung đó  4: Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) A B C D S I *  Tính chất 6 Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. II. Các tính chất thừa nhận: * Qua bµi häc c¸c em cÇn n¾m ®­ưîc: Mặt phẳng: Cách biểu diễn, kí hiệu. Điểm thuộc mặt phẳng, điểm không thuộc mặt phẳng. Quy tắc biểu diễn 1 hình trong không gian. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian. - Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt * Bµi tËp vÒ nhµ. Bµi tËp 1, 2 s¸ch gi¸o khoa trang 53, 54. Baif hoc den day ket thuc 

File đính kèm:

  • pptc2 bai 1Dai cuong ve duong thang va mat phang.ppt
Bài giảng liên quan