Bài 1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O).

Hãy so sánh và

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài 1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn Đường tròn tâm O bán kính R (R >0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) . O Đường tròn Hình tròn CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) · O R · O R · O R §iÓm M n»m ……….  ……………….. §iÓm M n»m ……….  ……………….. §iÓm M n»m ……….  ……………….. · M · M · M Quan sát hình vẽ, so sánh OM và R rồi điền vào chỗ trống (…..) CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN Thứ 5, ngày 1/11/2012 §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) Quan sát hình vẽ, so sánh OM và R rồi điền vào chỗ trống (…..) · O R · O R · O R §iÓm M n»m ……….  ……………….. §iÓm M n»m ……….  ……………….. §iÓm M n»m ……….  ……………….. · M · M · M §iÓm M n»m trong (O ; R)  OM R CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) Vậy để chứng tỏ một điểm nằm ở trên, nằm trong hay ngoài một đường tròn em làm thế nào? CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) Bài tập 1: Cho (O;R)và một điểm M bất kì. Hãy cho biết vị trí của điểm M đối với (O;R): M nằm bên trong (O;R) M nằm bên ngoài (O;R) M nằm trên (O;R) CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) · · · O H K Hình 53 CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) 2. Cách xác định đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó. CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) 2. Cách xác định đường tròn A . . . . . B O1 O2 O3 . Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB. CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) 2. Cách xác định đường tròn ? 3 · · · Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó. A B C - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB · - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC - Hai đường trung trực cắt nhau tại O nên O là tâm đường tròn qua 3 điểm A, B, C Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) 2. Cách xác định đường tròn · · · A B C Chú ý (SGK-98): Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng. d1 d2 CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) 2. Cách xác định đường tròn · · · A B C · Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. O CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) *ĐN (SGK-97) 2. Cách xác định đường tròn Vậy có mấy cách xác định một đường tròn? - Biết tâm và bán kính của đường tròn đó; - Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó; - Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn 3.TÂM ĐỐI XỨNG O A A’ ?4: Cho đường tròn tâm (O), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O). R *Hình có tâm đối xứng. *Tâm đối xứng *Có 1 tâm đối xứng ?5: Cho đường tròn tâm (O), AB là một đường kính bất kỳ và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O). O A B C’ C 13 O Đưòng tròn có bao nhiêu trục đối xứng ? Giải thích ?. *Đường tròn có vô số trục đối xứng *Có vô số đường thẳng đi qua tâm đường tròn chứa đường kính Ta kết luận ? *Hình có trục đối xứng *Trục đối xứng Bài 1/ trang 99/SGK: A O D C B Chứng minh: a) ABCD là HCN,có 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại O. Nên OA= OB = OC= OD Vậy A, B, C, D thuộc đường tròn (O; OA) 1) Nắm định nghĩa đường tròn. 2) Vị trí tương đối giữa điểm với đưòng tròn. 3) Các cách xác định đường tròn. 4) Đường tròn ngoại tiếp tam giác và đường tròn nội tiếp tam giác. 5) Đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng 6) Làm bài tập 2; 3; 4 trang 99/ bài tập/ SGK. 7) Chuẩn bị trước các bài tập của phần luyện tập 

File đính kèm:

  • pptBai 1 Su xac dinh duong tron.ppt
Bài giảng liên quan