Bài 12 Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương

Vì mỗi lứa tuổi khác nhau,

xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.

+ Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi

muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy.

 +Lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,

 nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 15116 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem nội dung Bài 12 Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 NĂM HỌC 2014- 2015 GV: THÂN THỊ DIỆP NGA SINH HOÏC 8 KiỂM TRA BÀI CŨ KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đặc điểm nào của bộ xương ngưới thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ? - Cột sống có 4 chỗ cong. Lồng ngực: số xương sườn ít và dẹt phát triển 2 bên. Xương tay, chân: phân hóa, bàn hình vòm, gót kéo dài phía sau thích hợp chức năng giá đỡ. Khớp xương: cử động linh hoạt. BÀI 12 THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Cấu tạo1- Các phần cơ thể2- Các hệ cơ quan II. Sự phối hợp hoạt động các cơ quan NỘI DUNG: * GÃY XƯƠNG: I- Mục tiêu: Biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương. Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) Từ nguyên nhân gãy xươngcó cách thức bảo vệ xương Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương. Thảo luận : 1. Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương. 2. Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? 3. Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao? 4. Gặp người bị tai nạn gãy xương, ta cần làm gì? I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương. I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: - Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương ? -Gãy xương do nhiều nguyên nhân: Tai nạn Leo cây Đá banh ( TDTT ) Té xe Chạy, nhảy Nô giỡn Lao động Mang vác nặng Những nguyên nhân dẫn đến gãy xương I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi ? Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. + Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. +Lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn. I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: - Khi gặp người bị gãy xương, ta cần làm gì ? + Làm sạch vết thương. + Tiến hành sơ cứu ( không nên nắn xương nếu không có chuyên môn ) I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: - Gãy xương do nhiều nguyên nhân: tai nạn, leo trèo, chạy ngã, luyện tập TDTT - Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ. - Không được nắn bóp bừa bãi. * Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay: - Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy. - Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương. - Bước 3: Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. * Chú ý: + Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay. + Nẹp phải dài từ khuỷu taybàn tay. * Băng bó cố định xương cẳng tay: Bước 1: Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay. Bước 2: Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông). * Chú ý: - Cách quấn băng: từ trong ra ngoài (từ khuỷu taycổ tay). - Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng. * Băng bó cố định xương đùi: cần chú ý Sơ cứu băng bó nạn nhân ở tư thế nằm. Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân Buộc cố định ở phần thân Quấn băng từ cổ chân vào. PHẦN THỰC HÀNH Giáo viên làm với 1 học sinh – giả định bị gãy xương. Làm từ từ và giải thích cho HS hiểu. Yêu cầu các em HS thực hiện theo nhóm → GV quan sát và hướng dẫn thêm THU HOẠCH: Y/C HS viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay. Lưu ý: Gặp người bị tai nạn gãy xương sau khi băng bó Xong cần chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để Bác sĩ kịp thời chữa trị. Học bài , làm bài tập 1,2 SGK tr.10 Kẻ bảng 3-1 trang 11 vào vở bài tập 

File đính kèm:

  • pptBAI 12 TAP BANG BO SO CUU CHO NGUOI GAY XUONG.ppt
Bài giảng liên quan