Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
Là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Chúng có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn, nọc độc của ong, rắn,
NĂM HỌC 2014- 2015 GV: THÂN THỊ DIỆP NGA SINH HOÏC 8 Kiểm tra bài cũ : 1. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Máu gồm huyết tương (chiếm 55%) và các tế bào máu (chiếm 45%). Tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 2. Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. Hồng cầu vận chuyển khí ôxy và khí cacbonic. Khi bị dẫm gai hay bị ong chích thì chân đau, sưng lên, thậm chí mưng mủ, sau vài hôm sẽ khỏi. Vậy chân khỏi do đâu? Cơ thể tự bảo vệ mình bằng những cách nào? BÀI 14 BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH NỘI DUNG: CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU II- MIỄN DỊCH Các loại bạch cầu trong cơ thể: I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Khi vi khuẩn, vi rut xâm nhập vào cơ thể thì hoạt động bảo vệ đầu tiên của các tế bào bạch cầu là sụ thực bào. Tế bào bạch cầu nào tham gia vào quá trình đó và nó diễn ra như thế nào? - Tham gia thực bào Gồm bạch cầu trung tính và bạch cầu môno(hay đại thực bào). - Bạch cầu chui ra khỏi mạch máu hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng. Nếu các yếu tố xâm nhiễm vượt qua được hàng rào bảo vệ đầu tiên đó thì bạch cầu sẽ có hoạt động gì tiếp theo để bảo vệ cơ thể? Kháng nguyên là gì? I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầuKháng nguyên và kháng thể: Là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Chúng có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn, nọc độc của ong, rắn,… Kháng thể là gì? Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên. I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Tương tác kháng nguyên- kháng thể Cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể là gì? Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Nếu các yếu tố xâm nhiễm vượt qua được hàng rào bảo vệ đầu tiên của bạch cầu thì bạch cầu sẽ có hoạt động gì tiếp theo để bảo vệ cơ thể? Các tế bào bạch cầu lim phô B tiết ra các kháng thể đặc hiệu kháng nguyên, các kháng thể sẽ bám vào kháng nguyên và vô hiệu hoá chúng. Nếu virut, vi khuẩn thoát khỏi sự bảo vệ của các tế bào Lim phô B thì sẽ gây nhiễm cho cơ thể. Khi đó sẽ gặp hoạt động bảo vệ của các tế bào lim phô T I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Các tế bào T đã phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào? Tế bào T nhận diện tế bào bị nhiễm vi khuẩn, virut theo cơ chế kháng nguyên, kháng thể. Tế bào T tiết các Prôtêin đặc hiệu có khả năng làm thủng tế bào bị nhiễm và phá huỷ tế bào đó. I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu - Thực bào - Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên - Phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnh I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể theo 3 cơ chế: Bạch cầu bảo vệ cơ thể theo 3 cơ chế: I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Bạch cầu (bảo vệ cơ thể) Thực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính và bạch cầu môno) Tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên (lim phô B) Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (lim phô T) Tại sao đại dịch AISD là thảm họa của loài người? Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T làm suy giảm hệ thống miễn dịch. ===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết. I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu II. Miễn dịch Loài người không bao giờ mắc các bệnh của động vật khác như:lở mồm long móng của trâu, bò; lợn tai xanh; toi gà;…đó chính là miễn dịch bẩm sinh. Ví dụ: Ngươì nào đã bị một số bệnh nhiễm khuẩn như: sởi, thuỷ đậu, quai bị,…thì sau đó không mắc lại những bệnh đó nữa. Đó chính là miễn dịch tập nhiễm. II. Miễn dịch Khi được tiêm phòng văcxin một số bệnh như:bại liệt, ho gà, uốn ván, viêm gan B,…thì chúng ta cũng sẽ miễn dịch với các loại bệnh đó. Đây chính là miễn dịch nhân tạo. Cả hai dạng miễn dịch bẫm sinh và miễn dịch tập nhiễm đều được gọi là miễn dịch tự nhiên. II. Miễn dịch Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: Miễn dịch là gì? Miễn dịch tự nhiên gồm những dạng nào? Thế nào là miễn dịch bẫm sinh và miễn dịch tập nhiễm? Miễn dịch nhân tạo là gì? II. Miễn dịch II. Miễn dịch Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm Tạo khả năng miễn dịch bằng cách tiêm văcxin Là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó. Là khả năng không mắc lại bệnh sau khi đã bị mắc bệnh đó1 lần khả năng tự chống lại bệnh của cơ thể. II. Miễn dịch Hoàn thành phiếu học tập sau: So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Miễn dịch có thể là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo II. Miễn dịch Bạch cầu bảo vệ cơ thể theo 3 cơ chế: CỦNG CỐ Bạch cầu (bảo vệ cơ thể) Thực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính và bạch cầu môno) Tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên (lim phô B) Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (lim phô T) Ở địa phương em thường tiêm chủng những loại văcxin nào cho trẻ em? Trẻ em từ 0-9 tháng tuổi, được tiêm miễn phí các loại văcxin,như: ho gà, bại liệt, sởi, lao,uốn ván,viêm gan B, viêm màng não mủ,…nhằm mục tiêu thanh toán các bệnh trên trong tương lai. - Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3(SGK,Trang47) - Đọc mục “ Em có biết?” - Đọc trước thông tin bài 15, và tìm hiểu cơ chế đông máu. - Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
File đính kèm:
- BAI 14 BACH CAU MIEN DICH(2).ppt