Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử, sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba

Sự lai hóa các Obitan nguyên tử:

Ví dụ:

a.Biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử BeH2 bằng sự xen phủ Obitan, biết các liên kết Be-H có độ dài bằng nhau ,góc HBeH =180o.

 Be :1s22s2→Be*:1s22s12p1

 

ppt11 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử, sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 18 :Sự lai hóa các Obitan nguyên tử.Sự hình thành liên kết đơn,liên kết đôi và liên kết ba.I/ Sự lai hóa các Obitan nguyên tử:1/ Ví dụ:a.Biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử BeH2 bằng sự xen phủ Obitan, biết các liên kết Be-H có độ dài bằng nhau ,góc HBeH =180o. Be :1s22s2→Be*:1s22s12p1 H:1s1Góc HBeH=180o.Độ dài Be-H bằng nhau .Be sử dụng 1 AO s ,1 AO p lai hóa với nhau tạo 2 AO lai hóa sp.1AOs + 1AOp2AO lai hóa spTrạng thái lai hóa sp của nguyên tử beriHHBeSự xen phủ các obitan tạo liên kết Be-Hb.Biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử BF3 bằng sự xen phủ Obitan, biết các liên kết B-F có độ dài bằng nhau ,góc FBF =120o.B :2s22p1→B*:2s12p2 F:2s22p5Góc FBF=180o.Độ dài B-F bằng nhau .B sử dụng 1 AO s ,2 AO p lai hóa với nhau tạo 3 AO lai hóa sp2.120oLai hóa1 AO s,2 AO p3 AO lai hóa sp2+ 3FBSự lai hóa sp2 và sự hình thành các liên kết trong phân tử BF3c.Biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử CH4 bằng sự xen phủ Obitan, biết các liên kết C-H có độ dài bằng nhau ,góc HCH =109o28’.C:2s22p2 → C*:2s12p3 H:1s1Góc HCH= 109o28’.Độ dài C-H bằng nhau. C sử dụng 1 AO s ,3 AO p lai hóa với nhau tạo 4 AO lai hóa sp3.1 AOs lai hóa với 3 AOp 4 AO lai hóa sp3 của nguyên tử cacbon+ 4HHHHHSự lai hóa sp3 và sự hình thành các liên kết trong phân tử CH4Sự lai hóa AO là sự tổ hợp 1số Obitan trong một nguyên tử để được từng ấy Obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.Các Obitan hóa trị cần phải đồng nhất về hình dạng và mức năng lượng để tạo liên kết bền với các nguyên tử khác .2.Khái niệm: -Nguyên nhân:II/Các kiểu lai hóa thường gặp :NH3, H2O, CH4  Định hướng từ tâm đến đỉnh của tứ diện đều, góc liên kết =109o 28’4AO lai hóa sp31AOs,3AOpsp3BF3, C2H4Nằm trong mặt phẳng định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều, góc liên kết =120o3AO lai hóa sp21AOs,2AOpsp2C2H2 , BeCl2, BeH2..Nằm thẳng hàng hướng về hai phía đối xứng nhau,góc liên kết =180o2AO lai hóa sp1AOs,1AOpspVí dụHình dạng -định hướng trong không gianSố Obitan lai hóa tạo thànhSố Obitan tham gia lai hóa Các kiểu lai hóa * Lưu ý :Các AO chỉ lai hóa được với nhau khi mức năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau.III/ Nhận xét chung về thuyết lai hóa :Thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử .Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptlai_hoa_orbitan_moi_nhat.ppt
Bài giảng liên quan