Bài 23: Thực hành mổ và quan sát tôm sông

Cách mổ tôm :

Yêu cầu:

- Cá nhân quan sát tranh H 23.2 + ng.cứu 2 SGK/ 77, 78 =>Ghi nhớ các bước mổ, quan sát cấu tạo trong của tôm.

- Các nhóm tiến hành mổ tôm, dùng kính lúp để quan sát => nhận biết các thành phần của 1 số hệ cơ quan.

 

pptx20 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 6681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài 23: Thực hành mổ và quan sát tôm sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/19/2014 ‹#› NĂM HỌC 2014- 2015 GV: THÂN THỊ DIỆP NGA SINH HOÏC 7 Hai đôi râu Mắt kép Phần bụng Đầu-ngực Tấm lái Các chân bụng Các chân ngực Các chân hàm Em hãy chú thích các phần của cơ thể tôm BÀI 23 THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG NỘI DUNG: I- Yêu cầu II- Chuẩn bị III- Nội dung 1- Cấu tạo ngoài 2- Cấu tạo trong IV- Thu hoạch II. Chuẩn bị: Vật mẫu: + Tôm sông còn sống Dụng cụ: + Bộ đồ mổ, khay mổ, lúp cầm tay - Tranh câm, vở bài tập. I Mục tiêu bài học: - Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang bằng kính lúp. Nhận biết và chỉ rõ được 1 số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh. Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ. - Biết viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hành 23.1B và 23.3A, B trong SGK vào VBT. *Yêu cầu: - Cá nhân tự quan sát tranh H 23.1A,B + nghiên cứu ▼1 SGK / 77 => Ghi nhớ các bước mổ để quan sát mang tôm. - Các nhóm tiến hành mổ và dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang ở gốc=> nhận biết các bộ phận. III. Nội dung và cách tiến hành: a. Mổ và quan sát mang tôm * Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang, điền chú thích trực tiếp vào H 23.1A, B trong VBT. KẾT QUẢ ĐIỀN CHÚ THÍCH CHO H 23.1A, B: Lá mang Bó cơ Cấu tạo hinh lông chim của lá mang đốt gốc chân ngực ĐẶC ĐIỂM LÁ MANG ý nghÜa - Bám vào gốc chân ngực. - Thành túi mang mỏng. - Có lông phủ ĐẶC ĐIỂM LÁ MANG THÍCH NGHI VỚI NHIỆM VỤ HÔ HẤP: - Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động. - Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang. - Tạo dòng nước mang ôxi hoà tan vào miệng. III. Nội dung và cách tiến hành: a. Mổ và quan sát mang tôm Tôm hô hấp bằng mang. Cấu tạo của mang thích nghi với sự hô hấp trong nước của Tôm. a- Cách mổ tôm: 2. Mổ và quan sát cấu tạo trong + Cách mổ tôm : Yêu cầu: - Cá nhân quan sát tranh H 23.2 + ng.cứu ▼2 SGK/ 77, 78 =>Ghi nhớ các bước mổ, quan sát cấu tạo trong của tôm. - Các nhóm tiến hành mổ tôm, dùng kính lúp để quan sát => nhận biết các thành phần của 1 số hệ cơ quan. + Cách mổ tôm: - Găm tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái), rồi mổ theo 2 bước chú thích ở hỡnh vẽ trên. - Đổ nước ngập cơ thể tôm - Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát b. Cơ quan tiêu hoá : Quan sát trên mẫu mổ và đối chiếu với H 23.3A => điền chú thích cho H 23.3B, C. 3.D¹ dµy 4.tuyÕn gan 6. ruét *Ống tiêu hoá: Miệng-Thực quản ngắn -Dạ dày có màu tối-Ruột mảnh, màu hồng thẫm-Hậu môn ở cuối đuôi. *Tuyến tiêu hoá: tuyến gan màu vàng + Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan : -Hãy chú thích vào các chữ số ở hình bên Hình 23.3 B 3 2 1 dạ dày Tuyến gan ruột b- Cơ quan tiêu hoá:- Phân hóa và chuyên hóa- Ống tiêu hoá ở tôm có đặc điểm:+ Thực quản ngắn,miệng kề ngay dạ dày.+ Dạ dày thuôn về phía sau,có màu tối+ Tuyến gan có màu vàng nhạt.+ Ruột tôm có màu hồng thẫm, rất mảnh và đổ thẳng ra hậu môn ở dưới đuôi tôm C-Cơ quan thần kinh:-Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội tạng ra, kể cả các khối cơ ở phần ngực và phần bụng. Chuỗi hạch thần kinh có màu thẫm sẽ hiện ra  Hạch não Vòng thần kinh hầu 4 3 Chuỗi thần kinh ngực Chuỗi thần kinh bụng C-Cơ quan thần kinh dạng chuỗi hạch:Hệ thần kinh tôm gồm 2 hạch não, hạch dưới hầu, vòng thần kinh hầu lớn.- Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài  - Chuỗi hạch thần kinh bụng IV- THU HOẠCH: - Hoàn thành các chú thích ở các hình23.1A, B, 23.3 B,C- Nộp phiếu thu hoạch DẶN DÒ Hoàn thành phần bỏo cỏo kết quả thực hành trong vở bài tập sinh 7 trang 54. - Học bài và ôn lại kiến thức đã học về chân khớp. - Chuẩn bị cho bài học sau: Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các loài Giáp xác. Điền vào bảng 1 trang 55 vở bài tập sinh 7. CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT 

File đính kèm:

  • pptxBAI 23 THUC HANH MO VA QUAN SAT TOM SONG.pptx