Bài 24: Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam (tiết 1)
- Bố cục bức tranh: hài hoà, thuận mắt, có chữ minh hoạ
- Hình vẽ, màu sắc: đơn giản, có tính cách điệu cao.
- Đường nét: chắc khoẻ, to, rõ
nhưng không bị khô cứng.
Bài 24. Thường thức mỹ thuật Giới thiệu một số tranh dõn gian Việt Nam Em hóy cho biết tờn bức tranh, xuất xứ từ đõu, đặc điểm tranh Đụng Hồ ? Kiểm tra bài cũ Tranh Hàng Trống xuất xứ từ đõu, đặc điểm của tranh Hàng trống ?Chia nhúm – thảo luận ( 5phỳt )Nhóm 1: Tìm hiểu bức tranh Gà “ Đại Cát” ( Tranh Đông Hồ )Nhóm 2: Tìm hiểu bức tranh Chợ quê ( Tranh Hàng Trống )Nhóm 3: Tìm hiểu bức tranh Đám cưới chuột ( Tranh Đông Hồ )Nhóm 4: Tìm hiểu bức tranh Phật Bà Quan Âm ( Tranh Hàng Trống )1.Bức tranh thuộc đề tài gì ?2. Trong tranh vẽ hình ảnh nào?3. Nội dung và ý nghĩa bức tranh?4. Đặc điểm nghệ thuật của bức tranh? (Bố cục,hình vẽ, màu sắc, đường nét )I/ Gà “ Đại Cát ” ( Tranh Đông Hồ)Đề tài: chúc tụng ( "Đại cát" : chúc mừng mọi người, mọi nhà đón xuân mới, nhiều điều tốt, nhiều tài lộc,... )Vẽ 1 chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng Phía trên có chữ minh hoạ- Gà trống tượng trưng cho sự thịnh vượng và năm đức tính người đàn ông cần có.+ Văn: Cái mào đỏ tựa mũ cánh chuồn của trạng nguyên.+ Võ: Chân có cựa sắc nhọn như kiếm.+ Dũng: Thấy địch thủ không sợ, dũng cảm đối chọi đến cùng.+ Nhân: Kiếm được mồi thì gọi bầy đàn đến.+ Tín: Hàng ngày gáy báo canh không bao giờ sai.Bố cục bức tranh: hài hoà, thuận mắt, có chữ minh hoạ - Hình vẽ, màu sắc: đơn giản, có tính cách điệu cao.Đường nét: chắc khoẻ, to, rõ nhưng không bị khô cứng.II/ Tranh Chợ quê ( Tranh Hàng Trống )II/ Tranh Chợ quê ( Tranh Hàng Trống )- Đề tài: sinh hoạt, vui chơi( Tranh vẽ về cảnh họp chợ của người dân ở vùng nông thôn Việt Nam, sầm uất, nhộn nhịp. Có đủ các hàng quán, ngành nghề, đủ mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội )Các tầng lớp người (người bán, kẻ mua, người già, trẻ con, nam và nữ, người ăn xin, kẻ đánh bạc, người xem bói...) tập trung lại như là 1 XH thu nhỏ. Cảnh chợ tấp nập, nhộn nhịp, đông vui, đem lại cảm giác gần gũi, thân thiện.- Màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm tạo nên sự sống động cho bức tranh II/ Chợ quê ( Tranh Hàng Trống )Đề tài: sinh hoạt, vui chơiBố cục: nhiều lớp cảnhĐường nét: thanh mảnh, nhân vật có thần thái.Màu sắc: tươi nguyên của phẩm nhuộm.III/ Đám cưới chuột ( Tranh Đông Hồ )III/ Đám cưới chuột ( Tranh Đông Hồ ) - Thể loại : trào lộng, châm biếm ( Tranh diễn tả 1 đám rước rất vui với kèn, trống, cờ, quạt, mũ mão, cân đai chỉnh tề. “Chuột anh” cưỡi ngựa hồng đi trước, “ Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau. Muốn yên thân, họ nhà chuột phải dâng lễ vật hậu hĩnh tới cho 1 con mèo.-> Thói hư, tật xấu của tầng lớp quan lại ngày xưa luôn tìm cách bóc lột nhân dân lao động.- Bố cục: hàng ngang, dàn đều. Diễn tả hợp lí, sinh động, hóm hĩnh. Hình vẽ : đơn giản, màu sắc ít mà vẫn sinh động, tươi tắn. Có chữ minh hoạ Hình mảng to, rõ, chắc khoẻ.IV/ Phật Bà Quan Âm ( Tranh Hàng Trống )IV/ Phật Bà Quan Âm ( Tranh Hàng Trống )Đề tài: Tôn giáo, thờ cúng (Tranh vẽ Phật Bà ngự trên toà sen, xung quanh có Kim Đồng, Ngọc Nữ đứng chầu.- Phật Bà ngự trên cao, toả hào quang rực rỡ, thể hiện sự tôn nghiêm. Kim Đồng, Ngọc Nữ tạo nên sự thanh thoát-> khuyên răn mọi người nên tu nhân tích đức- Bố cục: cân đối, trang nghiêm theo qui tắc nhà Phật. Hình vẽ : dáng điệu mềm mại, khuôn mặt hiền từ. Màu sắc : tươi tắn. Tô màu theo lối “ cản tranh ” Câu hỏi: Hãy nêu những điểm khác nhau và giống nhau giữa 2 dòng tranh dân gian nổi tiếng Việt Nam : Hàng Trống và Đông Hồ?+ Giống nhau: - Đều là tranh khắc gỗ, thuộc tranh dân gian. - Đều được in trên nền giấy dó quét điệp .- Tranh vẽ những mảng đề tài giống nhau.+ Khác nhau: Khác nhau ở nơi sản xuất.Kĩ thuật in, cách vẽ màu.Đối tượng phục vụ.Canh nông. ( Tranh Đông Hồ )Lao động sản xuấtVinh hoa – Tranh Đụng hồPhỳ quý – Tranh Đụng hồĐại cỏt – Tranh Đụng hồ
File đính kèm:
- Bai_24_TTMT_GIOI_THIEU_MOT_SO_TRANH_DAN_GIAN_VIET_NAM.ppt