Bài 25 : Tôm sông
- Đôi mắt kép, hai đôi râu
- Chân hàm
- Chân ngực
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 25 : Tôm sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
` 1- Cụ theồ meàm khoõng phaõn ủoỏt 2- Coự voỷ ủaự voõi 3- Khoang aựo phaựt trieồn 4- Heọ tieõu hoựa phaõn hoựa 5- Cụ quan di chuyeồn thửụứng ủụn giaỷn Quan sỏt tranh, nờu đặc điểm chung của ngành Thõn mềm? Vai trũ của ngành Thõn mềm? Cho vớ dụ. KIỂM TRA BÀI CŨ LễÙP SAÂU BOẽ NGÀNH CHÂN KHỚP Tụm sụng Bướm Nhện Lớp giỏp xỏc Lớp sõu bọ Lớp hỡnh nhện Bướm Nhện Cấu tạo ngoài của tôm Bài 25 : TÔM SÔNG I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Vỏ cơ thể bảo vệ chỗ bám cho cơ che chở - Kitin ngấm canxi -> vỏ cứng I, Cấu tạo ngoài và di chuyển Vỏ tôm được cấu tạo như thế nào? Nêu vai trò? Bài 25 : TÔM SÔNG Vỏ tôm gồm nhiều đốt khớp động với nhau --> tôm cử động được dễ dàng I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Vỏ cơ thể Vỏ tôm cứng mà cơ thể vẫn co duỗi được, tại sao? Bài 25 : TÔM SÔNG Khi nào vỏ tôm có màu hồng? Vỏ tôm có chứa các hạt sắc tố. Khi có nhiệt độ cao tác động lên vỏ tôm thì các hạt sắc tố chuyển sang màu hồng I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Vỏ cơ thể Bài 25 : TÔM SÔNG Hãy nghiên cứu (sgk) và cho biết các hạt sắc tố có vai trò gì đối với đời sống của tôm? Giúp tôm thay đổi màu sắc theo sự thay đổi màu sắc của môi trường => nhằm trốn tránh kẻ thù và bắt mồi Thứ 3, ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 23 : TÔM SÔNG I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Vỏ cơ thể 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng Bài 25 : TÔM SÔNG Cơ thể tôm chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? phần đầu - ngực Phần bụng a) Đầu - ngực: 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng Bài 25 : TÔM SÔNG Hãy cho biết phần đầu - ngực có những bộ phận nào chính? Mắt kép Rõu Chõn hàm Chõn ngực Phần bụng phần đầu - ngực a) Đầu - ngực: Thứ 3, ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 23 : TÔM SÔNG 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng - Đôi mắt kép, hai đôi râu - Chân hàm - Chân ngực Hãy cho biết phần bụng có những bộ phận nào chính? Mắt kép Rõu Chõn hàm Chõn ngực Chõn bụng Tấm lỏi Phần bụng phần đầu - ngực a) Đầu - ngực: 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng b) Bụng: - Đôi mắt kép, hai đôi râu - Chân hàm - Chân ngực Tấm lái Chân bụng Bài 25 : TÔM SÔNG Chức năng chính các phần phụ của tôm Mắt kộp, hai đụi rõu Cỏc chõn hàm X Cỏc chõn ngực (càng, chõn bũ) Cỏc chõn bụng (chõn bơi) Tấm lỏi X X X X - Bò - Bơi Tiến - Nhảy Lựi 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng 3. Di chuyển Bài 25 : TÔM SÔNG II, Dinh dưỡng 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng Thức ăn của tôm là gì? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Tôm ăn tạp, các loại thức ăn như vụn hữu cơ, động vât phù du...Tôm hoạt động về đêm. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm? Dựa vào đặc điểm khứu giác phát triển, tôm nhận biết được mùi trong môi trường nước 3. Di chuyển Bài 25 : TÔM SÔNG - Càng -> chân hàm -> miệng -> thực quản-> dạ dày -> ruột -> hậu môn. (bắt mồi) (nghiền) (tiêu hoá) (hấp thụ) Tại sao có câu nói : Họ nhà tôm cứt lộn lên đầu Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào? Tôm hô hấp, bài tiết do bộ phận nào đảm nhiệm và diễn ra ở vị trí nào của cơ thể? 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng 3. Di chuyển II, Dinh dưỡng Hô hấp: mang Bài tiết: qua tuyến bài tiết III, Sinh sản Tiêu hoá: - ăn tạp,hoạt động về đêm - Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày hấp thụ ở ruột Bài 25 : TÔM SÔNG Tôm đực ,tôm cái có đặc điểm gì khác nhau ? Hãy quan sát hình vẽ Tôm đực Tôm cái 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng 3. Di chuyển II,Dinh dưỡng III,Sinh sản - Phân tính Đực: càng to, thân nhỏ (ôm trứng), thân to Cái: Bài 25 : TÔM SÔNG Tôm cái ôm trứng do bộ phận nào đảm nhiệm và có ý nghĩa gì? - Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên? 1. Vỏ cơ thể I, Cấu tạo ngoài và di chuyển 2. Các phần phụ tôm và chức năng 3. Di chuyển II,Dinh dưỡng III,Sinh sản - Phân tính Đực: càng to. (ôm trứng) Cái: - Lớn lên qua lột xác nhiều lần Bài 25 : TÔM SÔNG Củng cố Bài tập 1: Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ chính? Mắt kép Rõu Chõn hàm Chõn ngực Chõn bụng Tấm lỏi Phần bụng phần đầu - ngực Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất: 1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c, Thở bằng mang. 2.Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b, Tôm sống ở nước. c, Cả a và b. 3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm. a, Bơi lùi. b, Bơi tiến. c, Nhảy. d, Cả a và c. 1 2 3 4 5 1.Đây là một nhiêm vụ của các chân bụng của tôm cái trong giai đoạn sinh sản? 2. Đây là bộ phận giúp tôm nhận biết mùi thức ăn từ xa. 3. Đây là bộ phận quan trọng của cơ thể giúp tôm lái và nhảy 4. Đây là chất tham gia cấu tạo vỏ tôm có tác dụng biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường. 5. Hình ảnh mô tả phần đầu của con tôm trong câu đố vui . KEY CễNG VIỆC VỀ NHÀ 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Cấu tạo và di chuyển của tôm sông . + Bản chất của hình thức dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông . + Liên hệ thực tế đời sống . 2.Bài tập -Làm từ bài 1, 2 ,3, sgk /76 -Tìm hiểu thêm : Phần " Em có biết " 3.Chuẩn bị bài sau - Nội dung khiến thức và bài tập của bài học hôm nay . - Đọc trước bài sau, chuẩn bị mỗi em 1 con tôm .
File đính kèm:
- Bai 22 Tom song.ppt