Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày

+Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được man tô zơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị.

 + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3076 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Trình bày quá trình tiêu hoá lí học, hoá học ở khoang miệng? Trả lời: + Quá trình tiêu hoá lý học ở khoang miệng là: tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn nhằm làm mềm nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt. +Quá trình tiêu hoá hoá học ở khoang miệng là: hoạt động của enzim trong nước bọt nhằm biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường Mantôzơ. Bài 27: I.Cấu tạo dạ dày Tõm vị Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày Tế bào tiết pep si nô gen Tế bào tiết HCL Mụn vị Tuyến vị 3 lớp cơ Bề mặt bên trong dạ dày Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày? 1 2 Hình dạng, kích thước dạ dày. Cấu tạo và chức năng của dạ dày Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó. Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày Các lỗ trên bề mật lớp niêm mạc Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày Tiểu kết Dạ dày có hình túi thắt hai đầu với dung tích khoảng 3lít với lớp cơ dày và khoẻ gồm 3lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo. Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng. Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? Hỡnh 27.3: Thớ nghiệm bữa ăn giả của chú Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I.Cấu tạo dạ dày II. Tiêu hoá ở dạ dày Tế bào tiết HCl Tế bào tiết pepsinụgen Tế bào tiết chất nhày Niờm mạc Tuyến vị Cỏc lỗ trờn bề mặt lớp niờm mạc Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Sự tiết dịch vị Sự co bóp của dạ dày Tuyến vị Các lớp cơ Hoà loãng thức ăn Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Hoạt động của Enzim pépin Enzim pépsin Phân cắt Prôtêin thành a xít amin Pepsinụgen Pepsin HCl HCl (pH = 2-3) Prụtờin (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) Prụtờin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày Trả lời:Nhờ sự co cơ ở dạ dày và ở vùng môn vị II. Tiêu hoá ở dạ dày Câu hỏi: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I.Cấu tạo dạ dày II. Tiêu hoá ở dạ dày +Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được man tô zơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày Trả lời Câu hỏi: Glu xít và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào? Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I.Cấu tạo dạ dày II, Tiêu hoá ở dạ dày Câu hỏi: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân huỷ? Trả lời: nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhầy ày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với pépin Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Sự tiết dịch vị Sự co bóp của dạ dày Tuyến vị Các lớp cơ Hoà loãng thức ăn Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Hoạt động của Enzim pépin Enzim pépsin Phân cắt Prôtêin thành a xít amin Ghi nhớ Bài tập củng cố Hướng dấn về nhà Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3- 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non. Ghi nhớ 1.Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị B. Sự co bóp ở dạ dày C. Sự nhào trộn thức ăn D. Cả A, B, C Bài tập củng cố 2. Loại chất khụng được tiờu hoỏ hoỏ học ở dạ dày là: A. Prụtờin. B. Gluxit C. Lipit D. Cả B, C đều đỳng 3. Enzim tiờu hoỏ dịch vị là: A. Pepsin B. Mantaza C. Tripsin D. Cả A, B, C đều đỳng Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ - Trả lời câu hoỉ 1/2/3/4 SGK/89 - Xem bài 28 Dặn dò 

File đính kèm:

  • pptBai 27 Tieu hoa o da day.ppt
Bài giảng liên quan