Bài 29 Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.

2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.

3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 14886 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 29 Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC LỚP HÌNH NHỆN LỚP SÂU BỌ BÀI 29 I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ Em có Nhận xét gì về cấu tạo phần phụ của chân khớp? Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng Cơ quan miệng của ngành Chân khớp có cấu tạo và chức năng như thế nào ? Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ: (Môi trên, hàm trên, hàm dưới) → Bắt, giữ và chế biến mồi. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp Em hãy nhận xét sự phát triển và tăng trưởng của chân khớp? Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu Quan sát Hình 29 thấy có những bộ phận nào? Nêu vai trò của vỏ kitin đối với đời sống của chân khớp? Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương . ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Vỏ kitin Cơ dọc Cơ lưng bụng I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép Nêu cấu tạo mắt kép của chân khớp? Mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại, mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình 29.6. Tập tính ở kiến Nêu tập tính của kiến qua ảnh sau ? Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Em hãy đánh dấu () vào ô trống vuông để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp. 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. 2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. 3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. 4. Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. 5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.    Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung nào ? 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. 2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. 3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. 4. Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. 5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.    Trong các đặc điểm của ngành chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ? - Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. - Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP 1. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp Thảo luận nhóm, đánh dấu () và lựa chọn các cụm từ gợi ý ở cuối bảng để hoàn thành bảng 1. Bảng 1. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp      2 4 2 2 đôi 1 đôi 5 đôi 4 đôi 3 đôi 2 đôi 3 đôi 1 đôi 3 đôi 3  Bảng 1. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp       2 2 3 2 đôi 1 đôi 5 đôi 4 đôi 3 đôi 2 đôi Em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp? ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống 2. Đa dạng về tập tính 2. Đa dạng về tập tính. Bảng 2. Đa dạng về tập tính.  Đánh dấu () vào ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện của chân khớp.                  ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống 2. Đa dạng về tập tính III - VAI TRÒ THỰC TIỄN Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp  Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền một số loài chân khớp và đánh dấu () vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp. Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp           ? Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống con người? Tôm sông Tép Cua đồng Nhện chăng lưới Nhện đỏ, ve bò Bò cạp Bướm Ong mật Mọt hại gỗ Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và về môi trường sống? - Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: + Ở nước là chân bơi. + Ở cạn là chân bò. + Ở trong đất là chân đào bới. Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn … khác nhau. - Đặc điểm thần kinh (đặc biệt là não phát triển) và các giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ. Củng cố Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học thuộc bài cũ + Hoàn thành vở bài tập. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk trang 98). - Nghiên cứu trước bài 31: Cá chép (sgk trang 102). - Về nhà quan sát trước cấu tạo ngoài của cá chép. Chúc các em học tập tốt 

File đính kèm:

  • pptBai 29 Dac diem chung va vai tro cua nganh chan khop.ppt