Bài 3: Diện tích tam giác

Trường hợp 1:

Điểm H trùng với B hoặc C ( chẳng hạn H trùng với B như hình 1). Khi đó tam giác ABC vuông tại B, theo bài 2, ta có:

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 3: Diện tích tam giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
8/8 PHÒNG GD-ĐT BÌNH ĐẠI CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT THAO GIẢNG MÔN TOÁN- LỚP 8 Giáo viên thực hiện PHẠM THỊ XUÂN MAI Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông Áp dụng: Tính diện tích tam giác ABC trên hình sau: Kết quả : Kết quả: Bài 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC ------ ----- Định lí Chứng minh địnhlí Củng cố và hướng dẫn về nhà Bài 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I-Định lí: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó Tam giác ABC có diện tích là S AH BC KL GT S= Chứng minh: :Có ba trường hợp xảy ra (hình vẽ) Trường hợp 1: Điểm H trùng với B hoặc C ( chẳng hạn H trùng với B như hình 1). Khi đó tam giác ABC vuông tại B, theo bài 2, ta có: Trường hợp 2: Điểm H nằm giữa hai điểm B và C (hình 2). Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác AHB và AHC Trường hợp 3: Điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử điểm B nằm giữa hai điểm C và H BÀI TẬP1: a/ Cho tam giác ABC (hình vẽ).Diện tích tam giác ABC là: A19 , B. 20 C. 21 , D.22 b/ Giả sử tam giác ABC có diện tích bằng 20 , BC=5cm. AH bằng: 6cm, B. 7cm C. 8cm, D. 9cm Đáp án b/ Bài 18 SGK: cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM (h.vẽ). Chứng minh: Đáp án Kẻ đường cao AH.Ta có: Mà MB=MC (do AM là trung tuyến) Trong tam giác ABM kẻ đường cao BH Trong tam giác ACM kẻ đường cao CK Cách 2 Hướng dẫn về nhà  Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật  Làm các bài tập 16,17 SGK tr.121  Bài 26,27,28 SBT tr.129 Tiết sau luyện tập 

File đính kèm:

  • pptDien tich tam giactuyet.ppt