Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần

- Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 11187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUAN SƠN TRƯỜNG THCS TAM LƯ ------------------------------------------ GIÁO VIÊN SOẠN: LÊ VĂN CƯỜNG KIỂM TRA BÀI CŨ Viết các sơ đồ lai sau: P : AA X AA G : F1 : P : Aa X Aa G : F1 : P : aa X aa G : F1 : A A AA A, a A,a 1AA : 2Aa : 1aa a a aa 2,93m 2,34 m Tự thụ phấn qua 15 thế hệ Tự thụ phấn qua 30 thế hệ Ns: 47,6 tạ/ha Ns: 24,1 tạ/ha Ns: 15,2 tạ/ha Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hoá: 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: Bắp ngô ban đầu Bắp ngô bị thoái hóa Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây ngô biểu hiện như thế nào? 2,46m Tự thụ phấn qua 15 thế hệ 2,93m 2,46m 2,34 m Tự thụ phấn qua 15 thế hệ Tự thụ phấn qua 30 thế hệ Ns: 47,6 tạ/ha Ns: 24,1 tạ/ha Ns: 15,2 tạ/ha Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hoá: 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: Bắp ngô ban đầu Bắp ngô bị thoái hóa - Biểu hiện: Phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết. Tiết 37: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hoá: 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật: Giao phối gần là gì? - Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. Bò có 5 chân Lơn con có hai cái đầu Giao phối gần gây ra hậu quả gì ở động vật? - Biểu hiện: Sinh trưởng và phát triển yếu, sinh sản giảm, quái thai, dị tật Vì sao trong luaät hoân nhaân gia ñình ngöôøi ta khoâng cho nhöõng ngöôøi coù quan heä huyeát thoáng laáy nhau ? * ÔÛ ngöôøi 20-30% soá con cuûa caùc caëp hoân phoái thaân thuoäc bò cheát non hay mang caùc dò taät baåm sinh: dị dạng, mù màu, bạch tạng, da phủ vảy… Bạch tạng Da phủ vảy Tiết 37: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hoá: 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: Biểu hiện: Phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật: - Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. - Biểu hiện: Sinh trưởng và phát triển yếu, sinh sản giảm, quái thai, dị tật. 3. Khái niệm thoái hóa: - Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kem dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm, … Tiết 37: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hoá: 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật: II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá: Hoạt động nhóm: ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá? ? Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? 12 3 9 6 - Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên. - Tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần. - Vì các gen lặn (a) thường là tính trạng xấu, khi ở thể dị hợp (Aa) không được biểu hiện, nhưng khi chuyển sang thể đồng hợp (aa) thì biểu hiện ra kiểu hình. ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá? ? Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? Tiết 37: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hoá: 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật: II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá: Vậy nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá là gì? - Do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống: Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần. - Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể. - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ 1.Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá là do: 	a. Các cặp gen đồng hợp tăng lên 	b. Các cặp gen đồng hợp lặn tăng lên 	c. Các cặp gen dị hợp tăng lên 	d. Các cặp gen dị hợp giảm dần 2. Biểu hiện của thoái hoá do tự thụ phấn bắt buộc là: Cây phát triển chậm, nhiều cây bị chết b. Sinh sản giảm, quái thai, dị tật c. Chiều cao cây và năng suất giảm dần Cả a và c đúng e. Tất cả đều đúng CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ 3. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống: 	a. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần 	b. Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể 	c. Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai 	d. Tất cả đều đúng 4. Hiện tượng không xuất hiện ở vật nuôi khi cho giao phối cận huyết là: Sức sinh sản của thế hệ sau giảm Con cháu xuất hiện những đặc điểm ưu thế hơn bố mẹ Xuất hiện quái thai, dị hình d. Tạo ra nhiều kiểu gen xấu trong bầy đàn HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Học bài cũ: -Nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng thoái hoá -Mục đích của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần 2.Chuẩn bị cho bài mới: -Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai ( khái niệm, nguyên nhân, phương pháp tạo ưu thế lai) -Sưu tầm hình ảnh về ưu thế lai ở cây trồng, vật nuôi 

File đính kèm:

  • pptthoai hoa do tu thu phan va giao phoi gan.ppt
Bài giảng liên quan