Bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

 - Virus có hệ gen mã hoá lizoxom làm tan thành tế bào.
- Một số virus ký sinh trên động vật có thể xâm nhập bằng cách ẩm bào hay thực bào

 

ppt36 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 5471 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 44 GROUP 1 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUTTRONG TẾ BÀO CHỦ I. Chu trình nhân lên của virut 1. Sự xâm nhiễm và phát triển của phage Phage Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage Giai đoạn 1 :Hấp phụ Tính đặc hiệu Trên bề mặt tế bào có các thụ thể rành riêng cho mỗi loại virus nhất địnhĐầu tận cùng sợi đuôi của virus cũng có những thụ thể để nhận biết từng loại vi khuẩn Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage Làm thế nào virus phá vỡ tế bào để chui ra được? - Virus có hệ gen mã hoá lizoxom làm tan thành tế bào.- Một số virus ký sinh trên động vật có thể xâm nhập bằng cách ẩm bào hay thực bào 2.Virut ôn hòa và virut độc   -Virut độc là virut phát triển làm tan tế bào (quá trình lây nhiễm làm tan)-Virut ôn hòa là những virut mà bộ gen của nó gắn vào NST của tế bào nhưng tế bào vẫn sinh trưởng bình thường. Tế bào chứa virut ôn hòa gọi là tế bào tiềm tan.-Chỉ khi có một số tác động bên ngoài như tia tử ngoại thì mới có thể chuyển virut ôn hòa thành virut độc và làm tan tế bào. Các giai đoạn phát triển của virut độc. G§1: HÊp phô  Virut b¸m mét c¸ch ®Æc hiÖu lªn thô thÓ bÒ mÆt tÕ bµo Nhê cã gai glyc«pr«tªin (virut ®éng vËt) vµ gai ®u«i (phag¬) cã t¸c dông kh¸ng nguyªn, t­¬ng hîp víi c¸c thô thÓ trªn bÒ mÆt tÕ bµo. Mỗi loại virut chỉ có thể kí sinh trong một loại tế bào nhất đinh và để xâm nhiễm còn cần một số lượng virut nhất định gọi là ngưỡng lây nhiễm. M=V/N. M ngưỡng lây nhiễm, V số lượng vi rút có thể lây nhiễm, N số lượng tế bào chủ tương ứng với vi rút gây độc. Các giai đoạn phát triển của virut độc. GĐ2: Xâm nhập Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài. GĐ3: Sinh tổng hợp Các giai đoạn phát triển của virut độc. Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình. Nguồn nguyên liệu và enzim do tế bào chủ cung cấp. Các giai đoạn phát triển của virut độc. GĐ4: Lắp ráp  Lắp ráp lõi axit nuclêic vào võ prôtêin để tạo thành virut hoàn chỉnh. GĐ5: Giải phóng Các giai đoạn phát triển của virut độc. Virut phá vỡ võ tế bào chủ và ồ ạt chui ra ngoài. Virut có hệ gen mã hóa enzim lizôzim làm tan vỏ(thành tế bào, màng sinh chất) tế bào chủ, chui ồ ạt ra ngoài hoặc tạo thành lỗ thủng trên võ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài. Chu trình xâm nhiễm và phát triển của virut ôn hòa Chu trình tiềm tan  Virut gắn ADN của mình vào ADN của vật chủ và nhân lên cùng với tế bào chủ  tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường (tế bào tiềm tan) Virut ôn hòa Gồm 4 giai đoạn: + Hấp phụ. + Xâm nhập. + Cài xen. + Nhân lên. Chu trình tiềm tan  Khi cảm ứng (chiếu tia tử ngoại ..), virut ôn hòa có thể chuyển thành virut dộc. Virut độc Virut ôn hòa Chu trình tan. Chu trình tiềm tan. Phân biệt chu trình tan và chu trình tiềm tan. Sự phát triển của virut (gồm 5 giai đoạn)  làm tan tế bào Bộ gen của virut gắn vào NST của vật chủ và nhân lên cùng tế bào vật chủ  tế bào vẫn sinh trưởng bình thường Virut độc Chu trình tan Virut ôn hòa Chu trình tiềm tan 3. Sơ đồ mối quan hệ giữa chu trình tan và tiềm tan (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Giải phóng Cài xen Nhân lên Cảm ứng (TB tiềm tan) (TB tan) Chu trình gây độc làm tan tế bào chủ ức chế Kết luận: * Cơ chế của hiện tượng cảm ứng là tác nhân cảm ứng đã phá hủy các chất ức chế, do đó prophagơ biến thành phagơ độc. * Như vậy tồn tại ở tế bào hai loại phản ứng đối với sự nhiễm các phagơ ôn hòa: loại phản ứng làm tan và phản ứng sinh tan. Phản ứng làm tan thì các prôtêin hợp phần của phagơ được tổng hợp trước và nhanh hơn các prôtêin ức chế, trường hợp sinh tan thì ngược lại. *Khoa học nhận thấy các vi khuẩn sinh tan sống ôn hòa với với các prophagơ của mình, đây là sự miễn dịch đặc trưng, vì nếu một vi khuẩn sinh tan đối với A, nếu được nhiễm vào nó một phagơ A’ tương tự thì A’ có thể xâm nhập vào tế bào nhưng không được nhân lên và bị loại dần trong quá trình phân chia liên tiếp của tế bào, vì thế vi khuẩn sinh tan đối với A sẽ được miễn dịch đối với A’ và những phagơ gần với chúng Ý nghĩa mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan. * Nếu bị tan bởi các phagơ A’ thì có nghĩa phagơ A’ là tác nhân gây cảm ứng. 

File đính kèm:

  • pptbai 44su nhan len cua virut o te bao chu.ppt
Bài giảng liên quan