Bài 5: Prôtêin
Bậc 3: Chuỗi pôlipeptip ở dạng xoắn hoặc gấp nếp lại thì tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian đa chiều đặc trưng
Bậc 4: Khi prôtêin đã được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptip thì chúng liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4.
Kiễm tra bài cũ :Nêu cấu trúc và chức năng các loại cacbon hidrat .Nêu những loại lipit chính và chức năng từng loại. Bài 5: Nhóm 5I) Cấu trúc của Prôtêin Protein là loại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất trong các hợp chất hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , các đơn phân là axit amin, có cấu tạo và chức năng khác nhauCấu trúc prôtêin1) Cấu trúc bậc một :Các Axit Amin liên kết với nhau bằng liên kết peptip tạo thành chuỗi axit amin gọi là chuỗi pôlipeptip . Cấu trúc bậc một của phân tử prôtêin là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit 2) Cấu trúc bậc hai.Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà chúng có xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc 2.3) Cấu trúc bậc 3 và bậc bốn .Bậc 3: Chuỗi pôlipeptip ở dạng xoắn hoặc gấp nếp lại thì tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian đa chiều đặc trưngBậc 4: Khi prôtêin đã được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptip thì chúng liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4.Câu hỏi : Vậy trong các cấu trúc của prôtêin, cấu trúc nào quan trọng nhất? Vì sao?Cấu trúc bậc 3 quan trọng nhất . Vì nếu nó hỏng thì chức năng sinh học của prôtêin sẽ không còn. Câu hỏi: Các yếu tố nào sẽ làm mất chức năng của protêin?Các yếu tố môi trường, nhiệt độ, độ pH, độ cao sẽ làm cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin bị phá hủy, làm mất chức năng của nó. Hiện tượng này gọi là hiện tượng biến tính của prôtêin. II) Chức năng protêinCấu tạo nên tế bào và cơ thểDự trữ axit aminVận chuyển các chấtBaỏ vệ cơ thểThu nhận thông tinXúc tác cho phản ứng hóa sinhIII) Cũng cố1) phân việt cấu trúc bậc một, bậc hai, bậc ba và bậc 4Tính đa dạng của prô tê in được quy định bởi điều gì ?IV) Em có biếtTơ nhện mõng manh nhưng có thể rất chắc.Hiện nay ngừơi ta sản xuất tơ nhện bằng công nghệ sinh học, áp dụng kĩ thuật cấy gen nhện vào dê. Biến đổi gen dê cho sữa chứa nhiều prôtêin. Vải may từ chúng bền đến nỗi ta có thể dùng làm áo chống đạnCảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe
File đính kèm:
- PROTEIN.ppt