Bài 6 Diện tích đa giác
Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên
hình. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu?
Giáo viên: Trần Đại Nghĩa KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cách tính và công thức tính diện tích các hình sau: §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC D C E B A H G D C E B A H G §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I K H ∟ ∟ ∟ §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC D C E B A S1 S3 S2 SABCDE= S1+S2+S3 -TH1: CHIA ĐA GIÁC THÀNH NHIỀU TAM GIÁC D C E B A H G -TH2: TẠO RA MỘT TAM GIÁC CHỨA ĐA GIÁC SABCDE= SBGH-SAEG-SCDH -TH3: CHIA ĐA GIÁC THÀNH CÁC TAM GIÁC VUÔNG, HÌNH THANH VUÔNG. I K H ∟ ∟ ∟ SABCDE= SBHKC+SABH+SCDK+SDEI+SAEI Vậy để tính được diện tích đa giác ta có thể làm như thế nào? K H Ví dụ: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 159/sgk. K I G H E D C A B CD= 2 cm DE= 3 cm AH= 7 cm IK= 3 cm AB= 3 cm CG= 5 cm Câu: 1 b) a) c) d) Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên hình. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu? 6 cm2 25 cm2 Câu: 2 b) a) c) d) Cho hình vẽ, gọi S là diện tích của hình bình hành MNPQ X và Y lần lượt là trung điểm các cạnh QP, PN.Khi đó diện tích của tứ giác MXPY bằng: Câu: 3 b) a) c) d) Cho hình vẽ bên(tam giác MNP vuông tại đỉnh M và các hình vuông). S1, S2, S3 tương ứng là diện tích mỗi hình. Quan hệ nào sau đây là đúng? S3+ S2= S1 S32 +S22=S12 S3+ S2 > S1 S32 +S22< S12 Bài 38SGK Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích con đường EBGF (EF // BG) và diện tích phần còn lại của đám đất. 150 m E A B 120 m G C 50 m D F Con đường hình bình hành có diện tích là: SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: Diện tích phần còn lại là: 18 000 - 6000 = 12 000 (m2) Bài 40SGK Tính diện tích thực của một hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 (cạnh của mỗi ô vuông là 1cm, tỉ lệ 1/10000) I H G E D C B A F K -Ôn tập lại nội dung kiến thức chương II -Hoàn thành các bài tập 37, 39/SGK. -Tiết Toán hình sau mang SGK Toán 8 tập 2
File đính kèm:
- Toan 8 dien tich da giac.ppt