Bài 9 Đa dạng của ngành ruột khoang

Hải quỳ có cấu tạo:

+ Cơ thể hình trụ, không có bô xương đá vôi.

+ Miệng ở phía trên có tua miệng, màu sắc rực rỡ.

+ Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 14255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài 9 Đa dạng của ngành ruột khoang, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 1. Trình bày hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức? 2. Cho biết cách dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức? BÀI 9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. Sứa II. Hải quỳ III. San hô Thủy tức Sứa hình chuông San hô hình hoa Hải quỳ ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG ▼ Sự đa dạng và phong phú của ruột khoang thể hiện như thế nào ? ▼ Quan sát hình, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 1.SGK Cấu tạo Thuỷ tức Cấu tạo Sứa Miệng Miệng Tua miệng Tua dù Tầng keo Khoang tiêu hoá I. Sứa Thủy tức Sứa Bằng tua dù Bằng tua miệng Có Không Tỏa tròn Không đối xứng Ở dưới Ở trên Hình trụ Hình dù Khả năng di chuyển Tế bào tự vệ Đối xứng Miệng Hình dạng Đặc điểm + + + + + + + + + + Bảng 1: So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức ▼ Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong nước ? ► Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là: + Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn + Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ + Di chuyển bằng cách co bóp dù Sứa phát sáng Sứa hình chuông Hải quỳ Miệng Tua miệng Thân Đế bám II. HẢI QUỲ ▼Nêu cấu tạo của hải quỳ ? ► Hải quỳ có cấu tạo: + Cơ thể hình trụ, không có bô xương đá vôi. + Miệng ở phía trên có tua miệng, màu sắc rực rỡ. + Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ Quan sát hình một số hải quỳ ▼Nhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ? Hải quỳ cơ thể hình trụ, có màu sắc rực rỡ ▼Nêu cấu tạo và sinh sản của san hô ? (hình dạng, lối sống, tế bào tự vệ, thức ăn,…) III. SAN HÔ ► San hô có cấu tạo là: + Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định. + Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn + Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. + Sinh sản vô tính và hữu tính ▼Sinh sản kiểu nảy chồi của san hô khác của thủy tức ở điểm nào? + + + + + + + + ▼ So sánh đặc điểm san hô với sứa Quan sát một số đại diện của san hô San hô hình sáo San hô mặt trời San hô nấm San hô lông chim ▼ Nhận xét về hình dạng, màu sắc của san hô? Kết luận - Ruột khoang biển có nhiều loài rất đa dạng và phong phú. + Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo thích nghi với sống bơi lội. + Cơ thể hải quỳ san hô hình trụ, thích nghi với sống bám. + San hô phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. - Tất cả ruột khoang đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ. Củng cố bài học Câu 1: Sứa di chuyển bằng cách nào? 	a. Không di chuyển 	b. Co bóp dù 	c. Sâu đo 	d. Lộn đầu Câu 2: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? 	 	Trả lời: Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi. DẶN DÒ Trả lời câu 1, 2, 3 trong SGK trang 35 vào vở bài tập. Đọc nục: “ Em có biết”. Chuẩn bị bài 10: + Đọc và tìm hiểu trước bài 10. + Kẻ bảng 37.SGK và hoàn thành bảng bằng viết chì trước vào vở bài học. 

File đính kèm:

  • pptBai 9 Da dang nghanh ruot khoang.ppt