Bài Báo cáo sản phẩm có hoạt tính sinh học (hệ sắc tố vs kháng sinh)

XK : Xạ khuẩn

CKS : Chất kháng sinh

VSV : Vi sinh vật

DNA : Deoxyribonucleic acid

RNA : Ribonucleic acid

HSKT : Hệ sợi khí sinh

HSCC : Hệ sợi cơ chất

HST : Hệ sắc tố

CM : Môi trường nuôi cấy

VK : Vi khuẩn

 

ppt88 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Báo cáo sản phẩm có hoạt tính sinh học (hệ sắc tố vs kháng sinh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
XK;Xác định thành phần và bản chất hóa học của CKS và HST ở XK;Phân tích thành phần hóa học của HST thực vật đối chứng;Xác định các yếu tố về ánh sáng, ánh sáng, dinh dưỡng đối với sự hình thành màu sắc ở XK;Phân tích tính độc của HST đối với sự sinh trưởng của VSV kiểm định; Chiết rút CKS và HST ở XK.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT9Mục tiêu và nội dungChi Rhodococcus. Rhodococcus rhodochrousChi Sacharomonospora. Sacharomonospora viridis Chi Pilimelia. Pilimelia terevasaChi Dactylosporangium. Dactylosporangium aurantiacum Chi Actimomadura. Actimomadura madurace Chi Steptomyces. Steptomyces albusSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT10SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTII. Tổng quan về tài liệu11Xạ khuẩnLược sử nghiên cứu về xạ khuẩnGiới thiệu về xạ khuẩnPhân bố của xạ khuẩn trong tự nhiênHình thái và kích thướcCấu tạoĐặc điểm hình thái của xạ khuẩnSự sinh sản của xạ khuẩnCác phương pháp phân loại xạ khuẩnPhân loại xạ khuẩnVai trò của xạ khuẩnSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT12SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT1. Lược sử nghiên cứu về xạ khuẩn13Lược sử nghiên cứu về XKNăm 1874, Foerster, người đầu tiên phát hiện ra vi khuẩn dạng sợi, Streptothrix foersteri, nhưng lại giống tên một loại nấm, Steptomyces foersteri.Năm 1877, Bollinger Harz, thấy các sợi này trong các khối u bò, actinomycetes (actinomyces).Năm 1884, Israel, người đầu tiên nuôi cấy thành công actinomyces, actinomyces israelii.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT14Lược sử nghiên cứu về XKNăm 1888, phát hiện ra chi Nocardia từ đôi chân của các bệnh nhân bệnh madurovoy Knockard.Năm 1890 – 1892, Gospirini biên soạn một danh sách các chi của actinomycetes.Năm 1912 – 1916, xuất hiện các mô tả đầu tiên của actinomycestes nonpathogenis.Năm 1939, Krasilnikod, phân lập được chất kháng sinh đầu tiên mitsetin từ Streptomyces.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT15SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT2. Giới thiệu về xạ khuẩn16Phân bốPhân bố rộng rãi trong tự nhiênĐất, nước, rác, phân chuồng,Cơ chất mà nấm mốc và vi khuẩn không thể sống được.Sự phân bố của xạ khuẩn phụ thuộc và khí hậu, thành phần đất,Ngoài ra chúng còn phụ thuộc vào độ pH của môi trường (Đất trung tính, kiềm yếu hoặc acid yếu)Số lượng xạ khuẩn cũng thay đổi theo thời gian trong năm.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT17Hình thái vs Kích thướcĐa số có cấu tạo dạng sợi, các sợi kết với nhau tạo thành khuẩn lac, có nhiều màu sắc.Gồm có 2 thành phầnSợi khí sinh Sợi cơ chấtMột số XK không có sợi khí sinh, làm cho bề mặt nhẵn và khó tách khi cấy chuyền.Một số khác lại có sợi khí sinh, rất dễ tách toàn bộ khuẩn lạc ra khỏi môi trườngSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT18Cấu tạoCó cấu tạo tương tự như vi khuẩn Gram +Dựa vào thành phần hóa học, xạ khuẩn được chia làm 4 nhóm.Nhóm I : acid L – 2,6 diaminopimelic và Glysine.Nhóm II : acid meso – 2,6 – diaminopimelic và Glysine.Nhóm III : acid meso – 2,6 – diaminopimelic.Nhóm IV : acid meso – 2,6 – diaminopimelic và arabinose và galactose.Tỷ lệ G/C rất cao – 55%/ 25 – 45% vi khuẩn.Có chứa plasmids.Thuộc cơ thể dị dưỡng.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT19Khuẩn lạcHệ sợi phát triển mạnh, phân nhánh mạnh, không có vách ngăn, hệ sợi mảnh.Kích thước và khối lượng thường không ổn định và phụ thuộc vào điều kiện sinh lý và nuôi cấy.Khuẩn lạc thường chắc, xù xì có dạng da, vôi, nhung tơ hay màng dẻo.Khuẩn lạc có nhiều màu sắc, tùy thuộc vào loài và điều kiện ngoại cảnh.Khuẩn lạc có 3 lớpVỏ ngoài có dạng sợi bện chặcVỏ trong tương đối xốp, vsLớp giữa có cấu trúc tổ ong.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT20Khuẩn tyGồm có 2 loạiKhuẩn ty cơ chất, vsKhuẩn ty khí sinhNhiều loại chỉ có sợi cơ chất nhưng có loại chỉ có hệ sợi khí sinh.Khuẩn ty của mỗi lớp có chức năng sinh học khác nhau.Sản phẩm trao đổi chất : CKS, chất độc, enzymes, vitamine, chất màu,SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT21Sự sinh sảnXạ khuẩn sinh sản bằng bào tử nằm trên các hệ sợi khí sinh, cuống sinh bào tử.Cuống sinh bào tử ở các loài xạ khuẩn có kích thước và hình dáng khác nhau .Cấu trúc lò voCấu trúc lượn sóng, vsCấu trúc xoắn ốc.Sắp xếp của các cuống sinh bào tử cũng khác nhauMọc đơn, mọc đôiMọc vòng hoặc từng chùm.Bào tử được hình thành theo kiểuKiểu kết đoạn, hoặcKiểu cắt khúc.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT22SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT3. Các phương pháp phân loại xạ khuẩn23Tính chất nuôi cấyĐể phân loại xạ khuẩn người ta dựa vào đặc điểm hình tháiCuống sinh bào tử được chia làm 3 nhóm (Pridham vs cộng sự)RF – cuống sinh bào tử thẳng và lượn sóng.RA – cuống sinh bào tử xoắn.BE – cuống sinh bào tử thô sơ và ngắn.XK không bền vững về mặt di truyền, thường xuyên xảy ra sự sắp xếp lại trong phân tử DNA, bổ sung thêm các chỉ têu khác.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT24Hóa phân loạiDựa vào 5 types sauType I – type thành tế bào (I – VIII). Type II – type peptidoglycane (A vs B)Types III – type acid myconic (menaquinone) (8(H2) hay MK - 8(H2)).Types IV – typs acid béo (1 – 3)Type V – types photpholipite (PI – PV)Type thành tế bào là quan trọng nhấtSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT25Sinh lý - sinh hóa Các khả năng đồng hóa các nguồn carbone vs notore, nhu cầu các chất kích thích sinh trưởng, khả năng biến đổi các chất khác nhau nhờ vào hệ thống enzymes.Nhu cầu về oxygene, pH, nhiệt độ, nồng độ muối.Mối quan hệ với các chất kìm hãm, tính chất đối kháng và nhạy cảm với CKS, SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT26Phân loại sốDựa trên sự đánh giá về số lượng mức độ giống nhau giữa các VSV theo một số lượng lớn các đặc điểm chủ yếu là các dặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa.Để đánh giá các chủng XK với nhau từng đôi một người ta căn cứ vòa hệ số giống nhau (S – Similarity).Công thức Sokal, vsCông thức Michener.Kết quả, là vễ được sơ đồ phân nhánh của các thống số.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT27Phân loại xạ khuẩnXạ khuẩn thuộc về lớp Actinobacteria – bộ Actinomycetales.Bao gồm 10 dưới bộ – 35 họ – 110 chi – 1000 loài.Có hơn 478 loài đã được công bố thuộc chi streptomyces, vsHơn 500 loài thuộc các chi còn lại,vsĐược xếp vào nhóm XK quý hiếm.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT28Vai tròTham gia vào các quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất, góp phần kép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.Nhiều loài trong số đó có khả năng cộng sinh với rễ cây họ đậu và một số chủng khác.Hầu hết các XK đều có khả năng sinh kháng sinh.Có khả năng gây bệnh cho gia súc, nhiều loài kìm hàm sự phát triển của thực vật.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT29Chất kháng sinhLược sử nghiên cứu chất kháng sinhSự hình thành chất kháng sinh ở XKCác yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh KSĐiều kiện nuôi cấyMôi trường dinh dưỡng, vsHình thức lên men.Sự kháng kháng sinh của vi sinh vậtSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT30SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTIII. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu31SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTĐối tượng nghiên cứu32Chi RhodococcusKhuẩn lạc sần sùi hoặc trơn nhẵn, có màu vàng sẫm, kem, vàng, vàng da cam, đỏ hoặc không màu.Phát triển dưới dạng que hoặc khuẩn ty cơ chất phân nhánh.Tỷ lệ G/C trong DNA là 63 – 72 %.Thành tế bào chứa acid meso – diaminopimelic, arabiose và galctose, chứa diphotphatdyglycerol, photphatdyethanol, photphattidylinositol.Có trong đất, phân gia súc.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT33Chi SaccharamonosporaKhuẩn lạc có màu xám xanh, xám sẫm, xanh.Hệ sợi dinh dưỡng phân nhánh.Tỷ lệ G/C trong DNA là 69 – 74%.Thành tế bào chứa meso – DAP, arabinose và galactose, không chứa acid mycolice.Có nhiều trong đất, chất lắng cặn hồ, than bùn, phân bón, phân compost, cỏ khô.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT34Chi PilimeliaKhuẩn lạc có màu vàng chanh, vàng, da cam, hoặc xanh xám, nâu đen.Khuẩn ty cơ chất phân nhánh, khuẩn alcj nhỏ, đặc, mềm.Tỷ lệ G/C trong DNA là 72 – 73%.Thành tế bào chứa meso – DAP và glycine.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT35Chi DactylosporangiumKhuẩn lạc có màu vàng chanh, da cam, đỏ hay nâu.Không có khuẩn ty khí sinh thực sự, khuẩn lạc hơi khô, đặc, thường thẳng.Tỷ lệ G/C trong DNA là 71 – 73%.Thành tế bào chứa meso – DAP và glyccineSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT36Chi ActonomaduraKhuẩn lạc có màu trắng, xám, nâu, vàng, đỏ, xanh lục, xanh lam hay tím.Tỷ lệ G/C trong DNA là 65 – 69%.Thành tế bào chứa meso – DAPCó nhiều trong đất, nước, phân.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT37Chi StreptomycesKhuẩn lạc có nhiều màu và có thể khuếch tán ra môi trường.Khuẩn lạc ban đầu trơn nhẵn, sau đó khô và ráp.Tỷ lệ G/C trong DNA là 69 – 78%.Thành tế bào L – DAPChứa nhiều trong đất, phân compost.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT38Mẫu chứa xạ khuẩnMẫu đất được thu thập ở độ sâu 5 – 20 cmMẫu nước ở bề mặt các ao hồ, vsMẫu phân tại các khu vực chăn nuôiTất cả được lấy tại các địa điểm khác nhau của thành phố Đà Nẵng.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT39Vi sinh vật kiểm địnhDùng để kiểm tra khả năng sinh kháng sing và tính độc của HST xạ khuẩn. Staphylococcus aureus Escherichia coli Bacillus cereus Actinomyces griceus Sacharomyces cereviae Aspergillus nigerCác vi khuẩn này nhận được từ phòng Di truyền VSV - Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT40Chủng xạ khuẩnThuộc 6 chi sau :Chi Rhodococcus. Loài chuẩn – Rhodococcus rhodochrousChi Sacharomonospora. Loài chuẩn – Sacharomonospora viridis Chi Pilimelia. Loài chuẩn – Pilimelia terevasaChi Dactylosporangium. Loài chuẩn – Dactylosporangium aurantiacum Chi Actimomadura. Loài chuẩn – Actimomadura madurace Chi Steptomyces. Loài chuẩn – Steptomyces albus Mặc dù đã quy ước cho thí nghiệm nhưng trong quá trình phân lập sẽ xuất hiện các chủng ngoài ý muốn. Nếu những chủng nào có khả năng sinh kháng sinh và hệ sắc sắc tố ta vẫn phân lập và nghiên cứu, còn lại không phân lập và nghiên cứu.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT41Hệ sắc tố thực vậtChủ yếu là 2 loại sắc tốCarotenoice, vsXantophine.Từ cánh hoa của các loài thực vật có hoa.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT42Môi trườngMôi trường phân lập, giữ giống và nghiên cứu xạ khuẩn (g/l).EM Gause – IEM Gause – IIEM ISP – 1,2,3,4,5,6,7,8EM 79EM A4 – HEM A – 4 EM tinh bộtEM Czapek GlycerineEM ICSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT43Môi trườngMôi trường phân lập và giữ giống kiểm định (g/l).EM № 2 – Actinomyces griseus.EM № 3 – Staphylococcus aureus, Escheriachia coli vs Bacillus cereus.EM № 4 – Aspergillus niger Và các môi trường dự phòng khác SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT44SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTĐịnh hướng nghiên cứu45SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTLấy mẫuMẫu là đất – nước – phân Phân lập xạ khuẩnPhân lập xạ khuẩn tổng quátPhân lập xạ khuẩn theo màu sắc46SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTPhân lập theo màu sắcTheo ISP, màu sắc khuẩn ty khí sinh của xạ khuẩn được chia thành 8 nhóm màu.Trắng (White)Xám (Grey)Vàng (Yellow)Xanh (Green)Đỏ (Red)Xanh da trời (Blue)Không xác địnhTím (Violet)47SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTPhân lập theo màu sắc12312312312348SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTTrong quá trình phân lập sữ gặp những chủng cùng một lúc sinh được nhiều màu sắc và nhiều chủng cùng sinh ra một màu sắc. Vì chưa xác định được chính xác nên ta có cách sau :123456Cấy liên tục như thế cho đến khi hết mẫu thì dừng, hết đĩa này ta chuyển sang đĩa khác và đánh số đĩa, chú ý ghi kí hậu hiệu mấu để tiện ghi chép và phân lập.Mẫu khuẩn lạc màu đỏ, đĩa I.49SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTPhân loạiHướng IHướng IIHướng IXác định tên của chủng xạ khuẩn rồi sau đó xác định chất kháng sinh và hệ sắc tố theo hệ sắc tốHướng IIPhân loại xạ khuẩn theo hướng sinh và không sinh chất kháng sinh, rồi phân loại theo hệ sắc tố.50SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTSinh chất kháng sinhKhông sinh chất kháng sinhHướng IIPhân loại chủng xạ khuẩn51SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTPhân loại chủng xạ khuẩnPhân tích hệ sắc tốPhân tích CKSvsViệc phân tích này xảy ra ở 2 hướng là :Hướng 1 : Xạ khuẩn sinh chất kháng sinh – hệ sắc tố;Hướng 2 : Xạ khuẩn không sinh chất kháng sinh – hệ sắc tố.52SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTPhân tích hệ sắc tốBản chất là proteinBản chất là hợp chất của carboneHoặcGiống HST thực vậtKhác HST thực vậtHoặc53SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTXác định mối liên hệ giữa hệ sắc tố vàChất kháng sinh.Không có mối liên hệCó mối liên hệBản chất hóa họcTính độc hay không độc54SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTKết luận và phỏng đoánChiết xuất hệ sắc tốChiết xuất chất kháng sinh1255SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MTPhương pháp nghiên cứu56Lấy mẫuMẫu được lấy ở các địa điểm khác nhau tại thành phố Đà Nẵng, mẫu là đất, nước và phân.Mẫu sau khi đem về có thể phân lập ngay hoặc bảo quản trong tủ lạnh.Tiến hành pha loãng mẫu và tiến hành nuôi cấy.Mẫu pha loãng từ 10- 1 đến 10- 6.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT57Phân lập Mẫu sau khi được pha loãng và được phân vào các đĩa petri có chứa môi trường phập, tiến hành nuôi trong tủ ấm 5 – 10 ngày ở nhiệt độ 28 – 300C. Trong quá trình phân lập ta bổ sung vào môi trường phân lập xicloheximit, penixilline và steptomicine.Quá trình phân lập được tiến hành theo màu sắc.Sau khi phân lập, ta tiến hành cấy chuyền.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT58Phân lậpTiến hành cấy chuyền 3 pha khuẩn lạc XK sang đĩa Petri chứa môi trường Gause – I để làm sạch.Nuôi trong tủ ấm 5 – 10 ngày ở nhiệt độ 28 – 300C. Tiếp tục cấy sang môi trường thạch nghiêng Gause – I hoặc ISP – 4, nuôi trong tủ ấm 10 – 14 ngày ở nhiệt độ 28 – 300C để thuần khiết giống.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT59Xác định hoạt tính KSMục đíchTuyển chọn ra những chủng xạ khuẩn sinh và không sinh kháng sinhTất cá những xạ khuẩn sinh và không sinh kháng sinh nhưng sinh hệ sắc tố đều giữ lại nghiên cứu.Phương phápKhả năng khuếch tán của CKS vào chiều dày của thạch và xem trong vùng chất kháng sinh khuếch tán tới VSV sinh trưởng được hay bị ức chếPhương phápCấy vạch thẳng vuông gócThỏi thạchĐục lỗ, vsKhoanh giấy lọcSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT60Xác định hoạt tính KSMôi trường nuôi cấy. Môi trường № 2.VSV kiểm định. Staphylococcus aueus, Escherichia coli, Bacillus griseus được nuôi cấy 1 – 2 ngày đêm trên môi trường № 3. Actinomyces griseus được nuôi cấy 4 – 5 ngày đêm trên môi trường № 2 Saccharomyces cerevisiae và Aspergillus niger được nuôi cấy 1 – 2 và 4 – 5 ngày đêm trên môi trường № 4.Tất cả được nuôi cấy ở 28 – 300C.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT61Các đặc điểm sinh họcQuan sát màu sắc của hệ sợi khí sinh.Quan sát màu sắc của hệ sợi cơ chất.Quan sát cuống sinh bào tửQuan sát bề mặt bào tử.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT62Phân loại xạ khuẩnPhương pháp phân lạp gen 16S – rRNA bằng phương pháp điện di agarose.Phương pháp hóa phân loạiPhân tích thành phần acid amine.Phân tích thành phần menaquinone.Phân tích thành phần đường.Phân tích thành phần acid béoPhân tích thành phần photpholipitePhân tích thành phần G/C trong DNA.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT63Phân tích CKS vs HSTMục đíchPhân tích thành phần hóa học của HST và CKS ở xạ khuẩn.Xem mối liên hệ giữa HST XK vs HST thực vật.Mối liên hệ giữa HST và CKS ở XK.Tính độc của HST đối với tế bào động vật và thực vật.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT64Phân tích CKS vs HSTNguyên tắcKhả năng tan của các chất trong các dung môi khác nhau.Hầu hết các CKS đều tan tốt trong etylacetate.Hầu hết các HST tan tốt trong cồn, benzene, dầu hỏa, Xác định thành phần hóa họcPhương pháp sắc ký khí - khối phổ (GC – MS), trên máy GC – MS Model : Autoystem GC – XL/ Turbo Mass Gold.Phương pháp sắc ký.Xác định mối quan hệ với HST thực vậtCông thức hóa họcQuang phổ hấp thụTính độc với thực vật và động vậtDựa vào mối quan hệ giữa tế bào động vật và thực vật với tế bào vi sinh vật.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT65Tìm mối liên hệChất kháng sinh – hệ sắc tốSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT123Chất kháng sinhHệ sắc tốMẫu Mẫu So sánhGiống nhau66Tìm mối liên hệChất kháng sinh – hệ sắc tốSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT123Chất kháng sinhHệ sắc tốMẫu Mẫu So sánhSai khác nhau67Tìm mối liên hệChất kháng sinh – hệ sắc tốSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT123Chất kháng sinhHệ sắc tốMẫu Mẫu So sánhKhác nhau68Tìm mối liên hệ2. Hệ sắc tố thực vật – hệ sắc tố xạ khuẩnSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT123Chất kháng sinhHệ sắc tốMẫu Mẫu So sánhGiống nhau69Tìm mối liên hệ2. Hệ sắc tố thực vật – hệ sắc tố xạ khuẩnSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT123Thực vậtXạ khuẩnMẫu Mẫu So sánhKhác nhau70Tìm mối liên hệ2. Hệ sắc tố thực vật – hệ sắc tố xạ khuẩnSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT123Chất kháng sinhHệ sắc tốMẫu Mẫu So sánhSai khác nhau71Tìm mối liên hệQuang phổ hấp thụ của hệ sắc tố thực vật và xạ khuẩn.Mỗi hệ sắc tố có một giới hạn quang phổ khác nhau.Cùng giới hạn quang phổ.Có giới hạn quang phổ gần giống nhau.Có giới hạn quang phổ khác nhau.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT72Tìm mối liên hệ2. Hệ sắc tố thực vật – hệ sắc tố xạ khuẩnSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT395 nm750 nm1. Xạ khuẩn395 nm750 nm2. Thực vậtĐối với sắc tố màu xanh da trờiKhoảng giống nhau73Tìm mối liên hệ2. Hệ sắc tố thực vật – hệ sắc tố xạ khuẩnSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT395 nm750 nm1. Xạ khuẩn395 nm750 nm2. Thực vậtĐối với sắc tố màu xanh da trờiTrùng nhau74Tìm mối liên hệ2. Hệ sắc tố thực vật – hệ sắc tố xạ khuẩnSẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT395 nm750 nm1. Xạ khuẩn395 nm750 nm2. Thực vậtĐối với sắc tố màu xanh da trờiKhác nhau75Các yếu tố ảnh hưởngXạ khuẩn khi sống trong các điều kiện sông khác nhau sẽ hình thành một sắc tố khác nhau, sự hình thành hệ sắc tố ở xạ khuẩn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố.Ánh sángNhiệt độDinh dưỡngNguyên tắcThí nghiệm được tiến hành trong các môi trường Gause I – II, ISP (1 – 7), và các môi trường khác.Với 3 mức nhiệt độ 20, 27, 340C, vsCó ánh sáng và không có ánh sáng.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT76Xác định tính độcMục đíchXác định tính độc của HST đối với tế bào động vật và thực vật.Nguyên tắcGiữa tế bào động vật, thực vật và vi sinh vật có cấu tạo gần giống nhau.Nếu tế bào vi sinh vật mẫn cảm với HST, thì tế bào đọng vật và thực vật cũng mẫn cảm với HST.SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCSắc tố và kháng sinhKHOA CNSH - MT77Xác định tính độcPhương phápVSV kiểm định và CI như trên.Dùng phương pháp khoanh giấy lọc đã tẩm hệ sắc tố.Mỗi hộp đặt 5 – 6 HST.Nuôi trong tủ ấm 16 – 18 giờ ở 370C.Kiểm tra vòng vô khuẩn. SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH S

File đính kèm:

  • pptsan_pham_co_hoat_tinh_sinh_hoc.ppt
Bài giảng liên quan