Bài Báo cáo sinh lý tuần hoàn

 Máu lưu thông trong cơ thể theo một hệ thống kín,bao gồm hai vòng tuần hoàn: đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn.

 Đại tuần hoàn (tuần hoàn toàn thân)

 Máu từ tâm nhĩ trái đấn tâm thất trái, đổ vào động mạch chủ phát oxy và chất dinh dưỡng đến các cơ quan, đem CO2 và chất cặn bã về tâm nhĩ phải bằng tĩnh mạch chủ. Thời gian đại tuần hoàn khoảng 24 giây.

 Tiểu tuần hoàn (tuần hoàn phổi)

 Máu đen từ tâm nhĩ phải đổ vào tâm thất phải theo độnh mạch phổi đến phổi, thải CO2 nhận O2 do quá trình hô hấp biến máu đen thành đỏ. Sau đó theo 4 tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. Thời gian tiểu tuần hoàn là 6 giây.

 

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Báo cáo sinh lý tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNGBÀI BÁO CÁO SINH LÝ TUẦN HOÀN Sinh viên thực hiện:Lê Duy Tuấn 3082709Lê Hoàng Sơn 3082756Lê Minh Tiến 3082764Bùi Thế Hiển 3082731Nguyễn Văn Thái 3082695Liêu Triệu Hải 3082667Nguyễn Viên 3082775Cán bộ hướng dẫn:Nguyễn Thị Kim ĐôngPhần 1:ĐẠI CƯƠNG Máu lưu thông trong cơ thể theo một hệ thống kín,bao gồm hai vòng tuần hoàn: đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn. Đại tuần hoàn (tuần hoàn toàn thân) Máu từ tâm nhĩ trái đấn tâm thất trái, đổ vào động mạch chủ phát oxy và chất dinh dưỡng đến các cơ quan, đem CO2 và chất cặn bã về tâm nhĩ phải bằng tĩnh mạch chủ. Thời gian đại tuần hoàn khoảng 24 giây. Tiểu tuần hoàn (tuần hoàn phổi) Máu đen từ tâm nhĩ phải đổ vào tâm thất phải theo độnh mạch phổi đến phổi, thải CO2 nhận O2 do quá trình hô hấp biến máu đen thành đỏ. Sau đó theo 4 tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. Thời gian tiểu tuần hoàn là 6 giây.Phần 2: SINH LÝ CỦA TIM2.1. Đặc điểm giải phẫu tim: Tim gia súc chia làm bốn buồng: hai tâm nhĩ và hai tâm thất hợp thành hai ngăn là tim phải và tim trái, mỗi ngăn gồm một tâm nhĩ và một tâm thất. Giữa hai tâm nhĩ và hai tâm thất là vách ngăn kín. Giữa tâm nhĩ và tâm thất có lỗ nhĩ thất và có van nhĩ thất, thể tích tâm nhĩ bằng 2/3 tâm thất. Tâm phải chứa máu đen, tâm trái chứa máu đỏ. Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất. Thành tâm thất trái dày nhất. Động mạch chủ xuất phát từ tâm thất trái và động mạch phổi xuất phát từ tâm thất phải, có lỗ động mạch và có van đóng mở lỗ và van tổ chim.CẤU TẠO TIM2.2.Chu kỳ co bóp của tim Tim co giãn tuần hoàn máu tiến hành không ngừng. Tim co gọi là tâm thu, tim giãn gọi là tâm thu. 2.2.1.Kỳ tâm thu Tâm nhĩ thu Tâm nhĩ co trước tâm thất.Tâm nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái 0,01s làm áp trong tâm nhĩ tăng cao hơn so với tâm thất.Kết quả van nhĩ thất mở (tổ chim đóng) đẩy máu xuống tâm thất. ở gốc tỉnh mạch đổ vào tâm nhỉ tuy không có van nhưng có cơ vòng phát triển .nhờ đó mà khi tâm nhỉ thu cơ vòng co lại tuy không thật kín hoàn toàn nhưng cũng có tác dụng không cho máu chảy ngược tỉnh mạch .thời gian tâm nhỉ thu thu vào 0.1s .sau khi tâm nhĩ thu nó chuyển ngay sang trạng thái trương. Tâm thất thu Tâm thất thu trãi qua hai giai đoạn: Giai đoạn tăng áp: tâm thất co, sợi cơ không rát ngắn(co đẳng trương) làm tăng trương lực cơ và làm cho áp lực trong buồng tim tăng lên vượt quá áp lực trong tâm nhỉ. Máu dội ngược trở lại hai tâm nhĩ, đóng van nhĩ thất lại, làm phát sinh tiếng tim thứ nhất có kí âm là “pùm” ở ngay đầu kì tâm thu. Giai đoạn tăng áp xảy ra rất nhanh khoảng 0,05 giây. Giai đoạn tống máu: tâm thất tiếp tục co làm cho áp lực trong tâm thất vượt quá áp lực trong động mạch chủ làm vở van tổ chim về phía động mạch. Cơ tim vẫn tiếp tục co, sợi cơ co ngắn lại trương lực cơ tâm thất không tăng (cơ đẳng trương) tống máu vào động mạch. sức cản lại dòng máu được tống đi ở tâm thất rất nhỏ. Thời gian tâm thất thu là 0,3 giây.Tâm thất bắt đầu giãn, áp lực trong tâm thất giảm đến một thời điểm mà áp lực của nó thấp hơn áp lực trong động mạch, làm cho máu vừa đi vào hai gốc động mạch chủ vào phổi liền dội ngược trở lại. Đóng hai van tổ chim, làm phát sinh tiếng tim thứ hai có kí âm “tắt” ở ngay đầu kì tâm trương. Nếu mổ lồng ngực cóc hoặc ếch, quan sát sẽ thấy tim co bóp như sau:Xoang tĩnh mạch co bóp.Tâm nhĩ thu, tâm nhĩ phải thu trước tâm nhĩ trái.Tâm thất thu. Trong thực tế, chu kì co bóp của tim bao gồm:Kì tâm nhĩ thu: 0,1sKì tâm nhĩ trương: 0,7sKì tâm thất thu: 0,3sKì tâm thất trương: 0,5sKì tâm nghỉ: 0,4sKỳ tim nghỉ: khi tòan bộ tâm nhĩ và tâm thất đều nghỉ. 2.3. Tim và tiếng động của tim Van 2.3.1.Van tim Van nhĩ thất: có mép tự do kéo dài thành dây chằng bám vào cơ chân cầu của tim.Khi tâm thất co bóp các dây chằng này co ngắn lại nên van tim không bị lộn ngược về xoang tâm nhĩ.Vì vậy tác dụng của van tim là giũ máu chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất,không chảy ngược. Van bán nguyệt(van tổ chim):giữa tâm thất phải và động mạch phổi là van bán nguyệt phải;giữa tâm thất trái và động mạch chủ là van bán nguyệt trái.Chức năng van này cho phép máu chảy một chiều từ tâm thất ra động mạch ngọai biên,không cho máu chảy ngược về tim.HÌNH: VAN TIM 2.3.2.Tiếng tim Tiếng tâm thu: phát sinh đồng thời lúc tâm thất bắt đầu co, âm thanh dài, đục, thấp, ký âm “pùm”.Tiếng tim này chủ yếu do rung động phát ra trong tâm và các van, do lực tăng lên đột ngột, chấn động màng van với bó dây chằng và sự co bóp của cơ tâm thất. Tiếng tâm trương: do van ở động mạch chủ, động mạch phổi đóng lại ở tâm thất trương, do chấn động phát sinh từ các van, có 50-70 chấn động/giây. 2.4. Nhịp tim (tần số tim đập) Khi tim đập thì mõm tim hoặc vách tim chạm vào lòng ngực. Dùng tay sờ hoặc tay nghe có thể biết được nhịp tim/phút. Nhịp tim thể hiện cường độ trao đổi chất, trạng thái sinh lý, bệnh lý cơ thể của tim.2.5.Thể tích tâm thu và thể tích phút của tim 2.5.1.Thể tích tâm thu: mỗi lần tim co bóp lượng máu do tâm thất trái phải phóng đi bằng nhau. Lượng máu này là thể tích tâm thu của tim, đơn vị (ml). 2.5.2.Thể tích phút tâm thu: là lượng máu tống vào hai vòng tuần hòan trong một phút của tim. 2.6. Công của tim Năng lượng do tim co bóp sinh ra phần lớn trở thành nhiệt năng, một phần thành công cơ học để duy trì áp lực động mạch duy trì máu chảy trong hệ mạch. Công thức tính công của mỗi tâm thất lúc co bóp như sau: W = Q.R + MV2/2g W : công cơ học của tim Q : lượng máu phóng ra R : huyết áp M : trọng lượng mẫu phóng ra g : gia tốc trọng trường.PHẦN 3: ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CƠ TIM3.1.Hệ thống dẫn truyền trong tim Tính dẫn truyền của tim khởi đầy là làn sóng kích thích đi từ nút Keith Flack (ở vách tâm nhĩ phải) lan truyền nhanh đến hai tâm nhĩ, nút Ashoff Tawara (ở vách liên nhĩ), bó His (những sợi Purkịne phân bố rộng ở cơ tâm thất), rồi đến cơ tim ở tâm thất. Cơ tim ở tâm nhĩ và tâm thất được ngă cách hoàn toàn bởi vòng sợi. Nếu cắt đứt bó His sự dẫn truyền bị gián đoạn, sự tổn thương cơ tim do ngộ độc hay viêm đều giảm vận tốc dẫn truyền.3.2.Tính hưng phấn của cơ tim Dưới các kích thích cơ học, nhiệt học, điện học, hóa họccơ tim cũng có tính hưng phấn nhưng tùy thuộc vào thời kỳ tâm thu và tâm trương. Hiện tượng ngoại tâm thu là hiện tượng co thắt xuất hiện trước lúc hết kỳ bình thường của hoạt động tim. 3.3.Tính tự động của tim 3.3.1. Tính tự động của tim Tim hoạt động nhịp nhàng do có tính tự động. Khi đưa tim ra ngoài cơ thể và đặt trong dung dịch nước Ringer có nhiệt độ pH, tỉ lệ các ion thích hợp và đủ oxy thì tim vẫn hoạt động một thời gian nữa. Điều này chứng tỏ cơ tim có khả năng hoạt động tự động.3.3.3.Tính tự động của tim loài lưỡng thê Qua thí nghiệm của Stannius về buộc nút ở ếch để xác định tính tự động của ếch, cho thấy: Khi bị mất liên lạc với hạch tự động chính Remark thì tim sẽ ngừng đập. Nhưng sau đó tim đập trở lại nhờ có hạch tự động phụ Ludwig-Bidder nhưng với nhịp chậm hơn bình thường. Tâm nhĩ có trung tâm ức chế là hạch Ludwig.Tam thất đập yếu hơn do có trung khu hưng phấn là hạch Bidder.	 Trong mỏm tim không có hạch tự động. Khi tim bị bệnh, hạch tự động thay đổi tính hưng phấn hoặc hệ dẫn truyền bị trở ngại sẽ làm cho nhịp tim thay đổi. 3.4.Hiện tượng điện sinh vật của tim. -Mỗi một mô bào khi hưng phấn thì phát sinh ra dòng điện. Dòng điện là một chỉ tiêu rất tin cậy về đặc tính sinh lý của cơ quan mô bào.PHẦN 4: HUYẾT ÁPHuyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành động mạch trong trạng thái sinh lý bình thường huyết áp sinh ra và duy trì ở một áp lực nhất định chủ yếu được quyết định bởi hai nhân tố là năng lượng co bóp của tim và sức cản của hệ thống mạch.	Nguyên nhân gây cao huyết áp.	 Giảm tính đàn hồi của mạch máu: khi thành mạch máu bị lắng tụ cholesterol và các chất khác làm giảm tính đàn hồi cơ trơn động mạch.	 Do thận: khi nhu mô thận bị viêm làm giải phóng chất gây co mạch, làm tăng huyết áp	 Do trương lực thái quá của thần kinh: co mạch,ngộ độc chì.	 Huyết áp giảm: do suy dinh dưỡng mãn tính,suy tim,sốt kéo dài. PHẦN 5: ĐỘNG MẠCH ĐẬP Tim co bóp làm cho mạch quản chấn động và co bóp 1 cách nhịp nhàng. Có thể dung ngón trỏ ấn vào nơi động mạch nằm sâu dưới da để nghe và điếm. Nhịp mạch bằng nhịp tim. Căn cứ vào nhịp mạch có thể biết mạch nhanh hay chậm Nơi kiểm tra mạch đập ở các loài gia súc: Bò: động mạch đuôi hoặc động mạch ngoài. Ngựa: động mạch hàm ngoài. Gia súc nhỏ: động mạch đùi.PHẦN 6: SINH LÝ CỦA HỆ MẠCH Mạch quản là một hệ thống khép kín, gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Cấu tạo của các loại mạch quản rất thích ứng với chức năng của chúng. Máu từ mạch về tĩnh mạch, thành của tĩnh mạch mỏng, đường kính của nó lớn hơn động mạch tương ứng. Máu chảy trong mạch quản tuân theo những quy luật của động lực học thể lỏng. Máu chảy ở mao mạch chậm nhất, khoảng 0.5-1.0m/s. Máu chảy trong tĩnh mạch nhỏ và trung bình chậm hơn trong tĩnh mạch chủ. Máu chảy trong động mạch với tốc độ không đồng đều. lúc tâm thu đẩy máu vào động mạch làm máu chảy nhanh hơn. Lúc tâm trương chảy chậm. khi nđi qua mao mạch máu chảy điều hòa.PHẦN 7: SỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH7.1. Điều hòa hoạt động timTim chịu sự điều khiển của thần kinh giao cảm và thần kinh mê tẫu.Thần kinh giao cảm co tác dụng làm tim đập nhanh, mạnh, tăng tốc độ truyền dẫn và tăng tính hưng phấn của tim, tăng áp huyết.Thần kinh phế vị có tác dụng làm tim đập chậm, đập yếu, giảm tính hưng phấn.7.2. Sự điều hòa thần kinh đối với hệ mạch7.2.1. Thần kinh co mạch và giãn mạchThần kinh co mạch thuộc hệ giao cảm tác dụng làm co mạch rất nhanh.Thần kinh phó giao cảm thông qua việc tiếc chất hoa học trung gian là Acetylcolin làm giãn mạch.7.2.2. Trung tâm vận mạch	Có 2 trung khu co mạch và giãn mạch, trung khu co mạch quan trọng hơn trung khu giãn mạch . HÌNH: CO MẠCH & GIÃN MẠCH7.3. Điều hòa của nhân tố thể dịch đối với hoạt động của tim:Hormone miền tủy tuyến thượng thận là adrenalin và noradrenalin có tác dụng tăng cường quá trình trao đổi chất ở tim.Hormone ADH của tuyến yên có tác dụng làm cho mạch máu nhỏ. Thời gian tác dụng kéo dài hơn adrenalin.Rennin do thận tiết ra có tác dụng biến hipertensinogen tring huyết tương thành hipertensin làm cho mạch máu nhỏ, tăng áp lực máu.7.4. Điều hòa phản xạ đối với tim:Phản xạ giảm áp: cung động mạch chủ và túi động mạch chủ là 2 vùng hết sức nhạy cảm với sự thay đổi huyết áp.. Phản xạ tăng áp: ở vách tâm nhĩ và xoang tĩnh mạch cũng có thụ quan cảm nhận áp lực. Phản xạ loven: khi kích thích thần kinh truyền vào ở một cục bộ nào đó thì mạch náu ở cục bộ đó giãn ra, huyết áp cục bộ đó giãm xuống, nhưng mạch quản xung quanh co lại, huyết áp động mạch nói chung tăng. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!

File đính kèm:

  • pptsinh_ly_tuan_hoan.ppt
Bài giảng liên quan