Bài giảng Amin-Aminoaxit-peptit-protein

Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là.

A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-CH2-COOH

C. H2N-CH2-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH

 

ppt41 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Amin-Aminoaxit-peptit-protein, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ÔN TẬP Năm học 2009-2010 AMINAmin ứng với CTPT: C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 85Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ?A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2	B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2	D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NCâu 86Cho các chất: amoniac (1), dietyl amin (2), anilin (3), etyl amin (4), NaOH (5). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là:A. 3<4<5<1<2B. 3<1<4<2<5C. 1<3<5<4<2D. 4<1<3<2<5Câu 87Amin thơm ứng với CTPT C7H9N có mấy đồng phân:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 88Cho sơ đồ:	 (X) → (Y) → (Z) → M  (trắng)Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là:A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2B. C6H5CH(CH3)2), C6H5OH, C6H5NH2C. C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5OHD. Cả A và CCâu 89Trung hòa 13,5g một amin đơn chức cần vừa đủ 200ml dd HCl 1,5M. Tìm CTPT của aminA. CH3NH2B. C2H5NH2C. C3H5NH2D. C4H9NH2Câu 90Cho 20g hh gồm 3 amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl 1M, rồi cô cạn dd thì thu được 31,68g hh muối. Thể tích dd HCl đã dùng là:A.100mlB. 150mlC. 200mlD. 320mlCâu 91Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 13,2g CO2 , 8,1g H2O và 1,12 lít N2 (ĐKC). X có CTPT là:A. C2H7NB. C2H5NC. CH5ND. C3H9NCâu 92Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, N trong đó N chiếm 31,1% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. CT của X là:A. C3H7NH2B. C2H5NH2C. CH3NH2D. C4H9NH2Câu 93Đốt cháy một đồng đẳng của metyl amin người ta thu được thể tích CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2:VH2O=2:3. Tên gọi của amin là:A. Metyl aminB. Etyl aminC. Butyl aminD. Tri metyl aminCâu 94Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no đồng đẳng kế tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 và 7,2g H2O. CTPT của 2 amin lần lượt là:A. CH3NH2 và C2H5NH2B. C2H5NH2 và C3H7NH2C. C3H7NH2 và C4H9NH2D. C2H5NH2 và C4H9NH2Câu 95ÔN TẬP HỌC KÌ INăm học 2008-2009 AMINOAXITAlanin không tác dụng với:A. CaCO3B. C2H5OHC.NaClD. H2SO4 loãngCâu 96Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là : A. 5B. 6C. 7D. 8Câu 97Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :A. Giấy quìB. Dung dịch NaOHC. Dung dịch HClD. Dung dịch Br2 Câu 98Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Brom. CTCT của nó là:A. CH3 – CH(NH2) – COOHB. H2N – CH2 – CH2 – COOHC. CH2 = CH – COONH4D. A và B đúngCâu 99Số lượng đồng phân amino axit tương ứng với CTPT: C4H9O2N là:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 100Có sơ đồ phản ứng sau: C3H7O2N + NaOH → CH3-OH + (X). Công thức cấu tạo của (X) là:A. H2N-CH2-COOCH3 B. CH3- CH2-COONa C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2-CH2-COOHCâu 101Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:	A. dung dịch KOH và CuO	B. dung dịch KOH và dung dịch HCl	C.dung dịch NaOH và dung dịch NH3 	D.dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 Câu 102Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng với dd HCl lẫn dd KOH thì X có CTCT là:(1)NH2 – CH2 – CH2 – COOH; (2)CH3 – CH(NH2) – COOH; (3)CH2 = CH – COONH4A. 1, 1B. 1, 3C. 2, 3D. 1, 2, 3Câu 103Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:A. H2N – CH2 – COOH.	B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. H2N – CH2 – CH2 – COOH.	D. ‌H2N – CH2 – CH2 – CH2 - COOH Câu 1040,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A. 120 	B. 90 	C. 60D.80 Câu 105Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . Khối lượng phân tử của A là :A. 147B. 150C.97	D.120Câu 106Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là. A. CH3-CH(NH2)-COOHB. H2N-CH2-COOHC. H2N-CH2-CH2-COOHD. H2N-CH2-CH(NH2)-COOHCâu 107Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm -COOH, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 và 5,4gam H2O. Trị số của V là A. 6,72 lítB. 22,4 lítC. 11,2 lítD. 8,96 lít Câu 108ÔN TẬP HỌC KÌ INăm học 2008-2009 PEPTIT-PROTEINCông thức nào sau đây thuộc loại dipeptit?A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2-COOH.B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.C. H2N-CH2-CH2CONH-CH2-CH2-COOH.D. H2N-CH2-CH2CONH-CH2-COOH.Câu 109Từ 3  - amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z?A. 2.B. 3.C. 4.D. 6.Câu 110Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu đi peptit khác nhau?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 111Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau:A. Ala-Gly-Val.B. Gly-Ala-Val.C. Gly-Val-Glu.D. Ala-Gly-Glu.Câu 112Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: C-B, D-C, A-D, B-E và D-C-B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc -amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là:A. A-B-C-D-E.B. D-C-B-E-A.C. C-B-E-A-D.D. A-D-C-B-E.Câu 113Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol penta peptit X thì thu được 3 mol glixin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala, và tripeptit Gly-Gly-Val. Trình tự các -amino axit trong X là:A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.C. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.D. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.Câu 114ÔN TẬP HỌC KÌ INăm học 2008-2009 POLIMEChất nào trong số các chất sau trùng hợp tạo thành polime dùng làm thủy tinh hữu cơ?A. Axit metacrylic	 B. Metyl metacrylat C. Metyl acrylat	D. Vinyl axetatCâu 115Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ monome nào sau đây?A. CHCl=CHClB.CH2=CCl2	C.CH2=CHCl	D.CCl2=CCl2Câu 116Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?A. PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiênB.Tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiênC.Capron, nilon-6, PED.Xenlulozơ, PE, capronCâu 117Chất nào sau đây không phải là polime?A. Tinh bộtB. IsoprenC. Thủy tinh hữu cơ D. XenlulozơCâu 118Nilon-6,6 là A.hexacloxiclohexanB.poliamit của axit ađipic và hexametylenđiaminC.poliamit của axit aminocaproicD.poli este của axit ađipic và etylenglicolCâu 119Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butadien – 1,3 thu được một polime A. Cứ 3,275 g A phản ứng hết với 2 gam brom. Tính tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong polime trênA. 2/3B. 4/5C. 1/2D. 3/7Câu 120Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE làA.30000	B.15000	C.7500D.3750 Câu 121

File đính kèm:

  • pptonthiTN (AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN).ppt
Bài giảng liên quan