Bài giảng Axit nitric - Hno3 (tiếp theo)

- Chất lỏng không màu, tan trong nước.

- Bốc khói trong không khí ẩm.

- Dễ bị phân hủy :

- HNO3 đặc có C% = 68%.

- HNO3 gây bỏng, phá hủy da, giấy, vải ? cẩn thận.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Axit nitric - Hno3 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
AXIT NITRICHNO3Mục đích yêu cầuKiến thức cơ bản:- Dung dịch axit HNO3 là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của một axit.Axit nitric - HNO3- Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.Kỹ năng, kỹ xảoAxit nitric - HNO3Mục đích yêu cầu- Rèn luyện khả năng tự học: Tự đọc sách, tự rút ra các kết luận cho mỗi phần.- Rèn kỹ năng nghe, hiểu, tự ghi chép.- Rèn khả năng vận dụng nhằm phát triển tư duy vận dụng các kiến thức mới.- Kỹ năng viết và cân bằng phản ứng oxi hóa - khử giữa KL, PK với axit HNO3.Axit nitric - HNO3Kiểm tra bài cũ1) Viết và cân bằng PTPƯ: (ghi rõ điều kiện nếu có) :2) Viết phương trình và cân bằng :HNO3 + NaOH HNO3 + Cu(OH)2 HNO3 + CuO HNO3 + Na2CO3 HNO3 + CaCO3 NH4NO2N2NH3NONO2HNO3Công thức :HNO3(M = 63)OHNOOOHNOOCông thức electron:Công thức cấu tạo :Axit nitric - HNO3I. N2O5 - oxit tương ứng của HNO3Tên gọi N2O5 : - Đinitơpentoxit2HNO3 N2O5 + H2ON2O5 + H2O N2O5 là oxit axit2HNO3Axit nitric - HNO3- Anhiđrit nitric- Nitơ (V) oxitII. Tính chất vật lí của axit HNO3- Chất lỏng không màu, tan trong nước.- Bốc khói trong không khí ẩm.- Dễ bị phân hủy :HNO3 NO2 + O2 + H2O axit có màu vàng do lẫn khí NO2.- HNO3 đặc có C% = 68%.- HNO3 gây bỏng, phá hủy da, giấy, vải  cẩn thận.442Axit nitric - HNO3III. Tính chất hóa học của axit HNO31. Tính axit2. Tính oxi hóa mạnhAxit nitric - HNO31. Tính axita) HNO3 là axit mạnh, phân li hoàn toànHNO3 H+ + NO3(quì tím  màu hồng)=b) Tác dụng với bazơHNO3 + NaOH  NaNO3 + H2OHNO3 + Cu(OH)2 Cu(NO3)2 + H2O22c) Tác dụng với oxit bazơHNO3 + CuO 2Cu(NO3)2 + H2OHNO3 + Fe2O3 6 Fe(NO3)3 + H2O23d) Tác dụng với muốiHNO3 + Na2CO3  NaNO3 + CO2 + H2OHNO3 + CaCO3 2Ca(NO3)2 + CO2 + H2O222. Tính oxi hóa mạnha) Tác dụng với kim loạiFe(NO3)3 + NO2 + H2O(nâu đỏ)TN1: 13330Fe0  3e = Fe+36Cu + HNO3 đặc Cu(NO3)2 + NO2 + H2OTN2: 1222Cu0  2e = Cu+24(nâu đỏ)(d2 xanh)Chú ý : Nếu dung dịch HNO3 đặc  khí NO2 nâu đỏ(d2 nâu đỏ)Fe + HNO3 đặc+5+3+4N+5 + 1e = N+4 N+5 + 1e = N+4 0+5+2+4Cu + HNO3 loãng Cu(NO3)2 + NO + H2O0+5+2+22. Tính oxi hóa mạnhTùy theo tính khử của kim loại, nhiệt độ và nồng độ axit HNO3, sản phẩm có thể là NO, N2O, N2, NH4NO3.VD:3224Cu0  2e = Cu+28(d2 xanh)N+5 + 3e = N+4 33a) Tác dụng với kim loạiNgoài ra:2. Tính oxi hóa mạnh- Hầu hết các KL + HNO3 đặc  muối nitrat + NO2 + H2O.a) Tác dụng với kim loạiKết luận- Hầu hết các KL + HNO3 loãng  muối nitrat + 	 + (NO, N2O, N2, NH4NO3) + H2O.Chú ý : - Phản ứng không giải phóng H2.- Fe + HNO3  muối sắt (III).- Trừ Au, Pt không phản ứng với HNO3.- Al, Fe thụ động với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.HNO3Tính axitTóm tắtAxit nitric - HNO3Tính oxi hóaTính phân li(quì  hồng)T/d với BazơT/d với Oxit bazơT/d với MuốiOxi hóa KLOxi hóa PKOxi hóa một số H/C khác

File đính kèm:

  • pptHNO3.ppt
Bài giảng liên quan