Bài giảng Axit nitric và muối nitrat (tiếp)

 2. Tính oxihoá mạnh :

 a) Tác dụng với kim loại :

HNO3 tác dụng được với hầu hết các kim loại đứng trước và sau hidro ( trừ Au và Pt ), không giải phóng hidro mà tạo thành các hợp chất của nitơ có số oxihoá thấp hơn N +5 như N2 , N2O , NO , NO2 , NH4NO3

 

 

ppt42 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Axit nitric và muối nitrat (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường Trung học phổ thông Tân Hiệp gv: Lê Thị HoàKiểm tra bài cũ Hoàn thành chuỗi phản ứng , ghi rõ điều kiện , nếu có : N2 NH3 NH4NO3 N2 NO NO2 HNO3 (1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8) (1) : N2 + 3H2 2 NH3 + Q (2): 2NH3 N2 + 3H2 - Q (3): NH3 + HNO3 NH4NO3 (4):NH4NO3+NaOH NaNO3 + NH3 + 	H2O(5): 2NH4NO3 2 N2 + O2 + 4H2O (6) : N2 + O2 2NO (7) : 2NO + O2 2NO2 (8) : 4NO2 + O2 +2 H2 O 4HNO3 Fe450oC700o C tocao3000o CTừ các phản ứng trên ta thấy : Trong tự nhiên , khí NO2 và O2 có thể kết hợp với hơi nước trong không khí tạo ra axit nitric tan vào nước mưa . Nếu với nồng độ nhiều sẽ gây ra mưa axit . Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở 1 số nơi trên thế giới như : Mưa axit làm mùa màng thất thu , phá huỷ nhiều công trình xây dựng , tượng đài làm từ đá cẩm thạch , đá vôi , phá huỷ cây cối , làm chết rất nhiều cá . Qua các hình ảnh sau đây : Mưa axit làm chết cá và cây trồng Tượng bị mưa axit tàn phá Rừng bị mưa axit tàn phá AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRATNội dung A.Axit nitric Cấu tạo phân tử Tính chất vật lý Tính chất hoá học ứng dụng Điều chế axit nitric B.Muối nitrat Tính chất Ứng dụng C.Chu trình của nitơ trong tự nhiênA. Axit nitricI.CÔNG THỨC PHÂN TỬ : HNO3 * Công thức cấu tạo : O H O N  O + 5II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ HNO3 nguyên chất là chất lỏng không màu , có vị chua , mùi hắc Tan vô hạn trong nước .HNO3 đặc bốc khói trong không khí ẩm .Nhiệt độ sôi: 86oc  Ở nhiệt độ thường , bị phân huỷ một phần theo phương trình 4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O Dung dịch HNO3 để lâu có màu vàng do có lẫn khí NO2 ( nâu đỏ )  Dung dịch HNO3 đặc nhất là 68% , dễ gây bỏng , phá huỷ nhiều chất hữu cơ : Vải , giấy .III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Tính axit : * HNO3 là chất điện li mạnh : HNO3  H+ + NO3- * HNO3 làm đổi màu quì tím hoá hồng * Tác dụng với bazơ , oxit bazơ , muối . HNO3+ NaOH  NaNO3 + H2O 2HNO3 + CaO  Ca(NO3)2 + H2O 2HNO3+ Na2CO3  	 	2NaNO3+ CO 2 + H2O 2. Tính oxihoá mạnh : a) Tác dụng với kim loại : HNO3 tác dụng được với hầu hết các kim loại đứng trước và sau hidro ( trừ Au và Pt ), không giải phóng hidro mà tạo thành các hợp chất của nitơ có số oxihoá thấp hơn N +5 như N2 , N2O , NO , NO2 , NH4NO3   Tổng quát : HNO3 + kim loại  Muối NO3- + + H2ON2N2ONONO2NH4NO3(kim loại hoá trị cao)Thường xảy ra trong phản ứng là :*HNO3 + kim loại  giải phóng NO2* HNO3+ kim loại  giảiphóng NO *HNO3 + kim loại  giải phóng ( yếu , trung bình )loãngđặcN2N2ONH4NO3Rất loãng (mạnh)(yếu , trung bình)Ví dụ 1: Xét phản ứng :Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc qua thí nghiệm sau: Phương trình phân tử : Cu+ 4HNO3đCu(NO3)2+ 2NO2+H2O 0+5+2+4Cu – 2e  Cu 0+2N + 1e  N +5+412Phương trình ion thu gọn : Cu + 4H++ 2NO3-Cu2++2NO2+ 2H2O Ví dụ 2: Xét phản ứng : Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng theo phương trình phân tử : 3Cu+8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 +2NO+ 4H2O {Phương trình ion thu gọn : 3Cu+ 8H+ + 2NO3-  3Cu + 2NO + 4H2O Cu - 2e  Cu N + 3e  N 0+5+2+20+2+5+2322+Ví dụ 3: Xét phản ứng giữa kim loại Mg với dung dịch HNO3 loãng Phương trình phân tử như sau: 10HNO3 loãng + 4Mg  4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O +50+2-3 { Phương trình ion thu gọn : 4Mg+10H++NO3- 4Mg2+ NH4+ + 3H2OMg – 2e  Mg N + 8e  N 0+2+5-341 Chú ý :HNO3 đặc , nguội không tác dụng được với Al hoặc Fe HNO3đ n+ Fe b) Tác dụng với phi kim : C , S , P, Ví dụ 1: Xét phản ứng giữalưu huỳnh với dung dịch HNO3 đặc nóng qua thí nghiệm sau đây : Phương trình phân tử : 6 HNO3 + S H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Phương trình ion thu gọn : 4H+ + 6NO3- + S SO42- + 6NO2 + 	2H2O đặcN+5 + 1e N+4So _ 6e S+616 Ví dụ 2:  Xét phản ứng giữa dung dịch HNO3 đặc , nóng với cacbon qua thí nghiệm sau đây : Phương trình phân tử : 4HNO3 đ + C CO2 + 4NO2 +2H2O 	{ Phương trình ion thu gọn: 4H+ + 4NO3- + C CO2 + 4NO2 + 	2H2O t0+50+4+4N + 1e NCC - 4e 41+5+40+4 c . Tác dụng với hợp chất khác : HNO3 tác dụng được với nhiều hợp chất khác và đưa nguyên tố bị oxihoá lên mức cao hơn . * Ví dụ : 3 FeO + 10HNO3 	3Fe(NO3)3 	+ NO + 5H2O 	* Nhiều hợp chất hữu cơ như: giấy, vải , rơm  có thể bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc 	IV.ỨNG DUNG Phần lớn HNO3 dùng để điều chế phân đạm :NH4NO3 , Ca(NO3)2 ..Ngồi ra cịn dùng để sản xuất thuốc nổ T.N.T, thuốc nhuộm dược phẩm V. ĐIỀU CHẾTrong phịng thí nghiệm : Đun nĩng hổn hợp gồm muối nitrat với dung dịch H2SO4 đặc : NaNO3 + H2SO4 đ HNO3 + NaHSO4 Hơi HNO3 thốt ra được dẫn vào bình làm lạnh để ngưng tụ thành chất lỏng 2. Trong cơng nghiệp : Sản xuất HNO3 từ khí NH3 gồm 3 giai đoạn : a) Oxihố khí amoniac bằng oxi khơng khí thành khí NO 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O ( H< 0 ) b) Oxihố NO thành NO2 bằng oxi khơng khí ở điều kiện thường 2NO + O2 NO 850- 9000 C Ptc) Cho NO2 tác dụng với H2O và O2 tạo thành HNO3 4 NO2 + 2H2O + O2 4HNO3 * Dung dịch HNO3 thu được có C%= 52 – 68% B.MUỐI NITRATĐĩ là các muối của axit nitric như ; NaNO3, NH4NO3 . Ca(NO3)2 . I . Tính chất : 1. Tất cả những muối nitrat đều dễ tan trong nước , là chất điện li mạnh NaNO3 Na+ + NO3- 2.Phản ứng nhiệt phân : Muối nitrat dễ bị nhiệt phân giải phĩng O2 nên là chất oxihố mạnh Cĩ 3 trường hợp nhiệt phân sau ; Nitrit kim loại + O2 Muối nitrat Oxit kim loại + NO2 + O2 của kim koại Kim loại + NO2 + O2 Na , K ... t0Mg, Fe, Cu, Pb  t0Ag , Au ,Hg t0 Ví dụ 1: 2KNO3 2KNO2 + O2 Ví dụ 2: Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2 Ví dụ 3: AgNO3 Ag + NO2 + ½ O2 t0t0 t0 3. Nhận biết ion NO3- * Thường ion NO3- trong mơi trường trung tính khơng cĩ tính oxihố nhưng trong mơi trường axit thể hiện tính oxihố mạnh . Nhận biết ion NO3- như sau : Mẫu thử (cĩ NO3- ) + Cu + H2SO4 lỗng , đun nĩng Dung dịch cĩ màu xanh và cĩ khí màu nâu thốt ra phương trình ion thu gọn : 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 ( kk) 2NO2 nâu đỏdd màu xanhII. Ứng dụngMuối NO3- dùng làm phân bĩn hố học ( phân đạm ) như : NH4NO3 , NaNO3 , KNO3 ..... * Ngồi ra KNO3 dùng điều chế thuốc nổ đen ( chứa 75% KNO3 , 10% S , 15% C ) KNO3 + C + S K2S + NO2 + CO2 t0C.CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊNN trong đất( NH4+ , NO3- )N của đ v , t vN của kkSự cháySự thối rửaSấm sétVi khuẩn trong đấtBị vi khuẩn phân huỷ* Nhận xétLượng nitơ chuyển từ khí quyển vào đất thường bị thất thốt . Vì vậy , để tăng năng suất cho mùa màng thì phải bĩn cho đất những hợp chất chứa nitơ dưới dạng phân hữu cơ hoặc vơ cơMẾN CHÀO CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptaxit nitric.ppt
Bài giảng liên quan