Bài giảng Axit sunfuric muối sunfat (tiết 7)

 Các ví dụ minh hoạ

-Tác dụng với kim loại hoạt động (KL đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học), giải phóng khí H2

 H2SO4(l) + Zn → ZnSO4 + H2

 H2SO4(l) + Cu → (không xảy ra)

 H2SO4(l) + Fe → FeSO4 + H2

 

ppt39 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Axit sunfuric muối sunfat (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
.NhiÖt liÖt chµo mõng Câu hỏi kiểm tra bài cũ: FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S H2S + 2 O2 (dư) → SO2 + H2O SO2 + O2 SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Fe + H2SO4 l → FeSO4 + H2 FeS H2S SO2 SO3 H2SO4 FeSO4V2O5 , 4500CHoàn thành chuỗi phản ứng sauTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA ĐÌNHAXIT SUNFURICMUỐI SUNFATBÀI GIẢNG 10HÓA HỌC III . Axit sunfuric1. CÊu t¹o ph©n tö2.TÝnh chÊt vËt lÝ3. TÝnh chÊt ho¸ häcNéi dung bµi gi¶ng III . Axit sunfuric1. CÊu t¹o ph©n tö:H O O S H O O HayH O O S H O O S cã SOXH cùc ®¹i lµ +6a. CTPT:b. CTCT:H2SO4NhËn xÐt:Cã c¸c liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùcTrong H2SO4Cã 2 liªn kÕt OH ph©n cùc  H2SO4 lµ axit 2 lÇn axitNhËn xÐt SOXH cña S vµ ®Æc ®iÓm liªn kÕt trong H2SO4 III . Axit sunfuricCÊu t¹o H2SO4 trong kh«ng gian III . Axit sunfuric2. TÝnh chÊt vËt lÝ: ChÊt láng, s¸nh, kh«ng mµu, kh«ng bay h¬i. NÆng gÇn gÊp 2 H2O (H2SO4 98% cã D=1,84 g/ cm3 ) H2SO4 ®Æc dÔ hót Èm, tan v« h¹n trong n­íc, to¶ nhiÒu nhiÖt  H2SO4d cã tÝnh h¸o n­íc Nghiªn cøu SGK,nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cña axit sunfuric III. Axit sunfuric2. TÝnh chÊt vËt lÝ:Nguyªn t¾c pha lo·ng H2SO4®: C¸ch pha kh«ng an toµnC¸ch pha an toµnKhi pha lo·ng H2SO4 ®Æc ph¶i rãt tõ tõ axit vµo n­íc vµ khuÊy nhÑ, H2OH2SO4H2SO4H2OC¸ch nµo an toµn ??kh«ng ®­îc lµm ng­îc l¹i.Nếu rót nước vào H2SO4 đặc, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra gây nguy hiểm.→ Vì vậy muốn pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinhH2SO4 + 2Na  Na2SO4 + H2 -Đổi màu quì tím.-Tác dụng với kim loại hoạt động(KL đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học), giải phóng khí H2 -Tác dụng với oxit bazơ và bazơ.-Tác dụng với muối của những axit yếu hơn.a) Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng:2. Tính chất hóa học:III. Axit sunfuricDựa và cấu tạo phân tử và số oxi hoá của S trong H2SO4.Hãy dự đoán xem nó có tính chất hoá học gì?Tính chất của dd axit được thể hiện như thế nào? Các ví dụ minh hoạ-Tác dụng với kim loại hoạt động (KL đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học), giải phóng khí H2 H2SO4(l) + Zn → ZnSO4 + H2 H2SO4(l) + Cu → (không xảy ra) H2SO4(l) + Fe → FeSO4 + H2 a) Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng:2. Tính chất hóa học: Axit sunfuric H2SO4 - Tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo muối H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + H2O - H2SO4(l) + Bazơ  Muối sufat + H2O H2SO4(l) + 2NaOH → Na2SO4 + 2 H2O( Với dd bazơ tuỳ vào tỉ lệ số mol các chất tham gia có thể tạo ra các muối chứa gốc SO42- hoặc HSO4-)- Tác dụng với muối của những axit yếu hơn (Điều kiện xảy ra phản ứng là tạo ra chất kết tủa hay chất dễ bay hơi, chất điện ly yếu, kém bền) H2SO4 + CaCO3  → CaSO4 + H2O + CO2 (trắng) (trắng) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2HCl (trắng) H2SO4 + FeS  → FeSO4 + 2H2S (Đen) Axit sufuric đặc nóng có tính oxi hóa mạnh nó oxi hóa được hầu hết các KL (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, P, S) và nhiều hợp chấtb) Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc:* Do axit sunfuric có S nên nó có thể chuyển về +4, 0, -2 Tính oxi hóa rất mạnh :+6 Axit sunfuric H2SO42. Tính chất hóa học: a, Tác dụng với Kim loại- H2SO4 đặc tác dụng với kim loại không giải phóng H2, mà sản phẩm khử là SO2, S, H2S; đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất 2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + 2H2O+ SO2↑ 6 H2SO4(đặc) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3 SO2↑ + 6 H2O Chú ý : - Nếu kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al, Zn ,Thì sản phẩm khử là SO2, H2S hay S VD: 4 Mg + 5H2SO4 4MgSO4 +H2S + 4H2O - Nếu kl có tính khử trung bình và yếu như Pb, Cu thì sp khử là SO2t0 Axit sunfuric H2SO4 +6 0 +2 +4 +6 0 +3 +4 0 +6 +2 -2Hãy viết PTHH minh hoạ và xác định số oxi hoá của các nguyên tố có sự thay đổí số oxi hoá2. Tính chất hóa học: Axit sunfuric3. TÝnh chÊt ho¸ häc: * H2SO4 ®Æc nguéi lµm 1 sè KL nh­ Fe, Al, Cr bÞ thô ®éng ho¸. * Thô ®éng ho¸ : Khi nhóng KL vµo axit H2SO4 ®Æc nguéi , ®Ó 1 thêi gian lÊy ra nhóng vµo c¸c axit kh¸c th× KL ®ã kh«ng ph¶n øng ®­îc n÷a.Chó ý: b, Tác dụng với phi kim- H2SO4 đặc tác dụng với một số phi kim (C, S, P,...)  đưa phi kim lên số oxi hóa cao nhất 2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2↑ H2SO4 + C → H2O + CO2↑ + 2SO2 ↑ +60+4 Axit sunfuricHãy viết PTHH minh hoạ và xác định số oxi hoá của các nguyên tố, cho biết vai trò các chất trong các PƯ +6 0 +4 +43. TÝnh chÊt ho¸ häc:C,Tác dụng với hợp chất- Tác dụng với những hợp chất có tính khử như: FeO, Fe(OH)2, KBr, HI, H2S, 2H2SO4 + 2KBr → Br2+ 2H2O + SO2↑ + K2SO4 H2SO4 + 2HI → I2+ 2H2O + SO2↑ 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2↑ Chú ý: Đây là phản ứng oxh-k nên hợp chất phải có tính khử Axit sunfuric3. TÝnh chÊt ho¸ häc: +6 -1 0 +4+6 -1 0 +4+6 +2 +3 +4Hãy viết PTHH minh hoạ và xác định số oxi hoá của các nguyên tố, cho biết vai trò các chất trong các PƯ MgO; Al(OH)3; NaOH; Na2SO4. Mg; CuO; Fe(OH)2; CaCO3. BaCO3; Ba(OH)2; Cu; FeO. Na2O; KOH; S; Na2SO3.Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây: * Tính háo nướcC12H22O11 12C + 11H2OĐường saccarozơ (đen)H2SO4 đặcTiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 oxi hóathành SO2↑, CO2↑ 2H2SO4 + C → 2H2O + 2SO2↑ + CO2↑ Da thịt khi tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng nặng, vì vậy khi sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn trọng Axit sufuric hấp thụ mạnh nước. Nó lấy nước của các hợp chất gluxit. Vd :Kiểm tra bài cũNêu các tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric loãng? Lấy ví dụ minh họa.Nêu các tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc? Lấy ví dụ minh họa.TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA ĐÌNHAXIT SUNFURICMUỐI SUNFAT (tiếp theo)BÀI GIẢNG 10HÓA HỌCNỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀITính háo nướcỨng dụng của axit sunfuricSản xuất axit sunfuricMuối sunfatNhận biết ion sunfat3. Ứng dụng:Ứng dụngPhân bón: 30%Sơn: 11%Giấy, sợi: 8%Chất tẩy rửa: 14%Ứng dụngLuyện kim: 2%Phẩm nhuộm: 2%Ứng dụngNhững ứng dụng khác: 28%Ứng dụng4.Sản xuất axit sunfuric+H2SO4FeS2 + O2S + O2SO2V2O5+O2SO3H2SO4.nSO3(oleum)a) Sản suất SO2Từ S: S + O2 SO2- Từ quặng pirit sắt FeS24FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2b) Sản xuất SO3	2SO2 + O2 2SO3c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 98% H2SO4 + n SO3  H2SO4. nSO3 (Ôleum)Pha loãng oleum với lượng nước thích hợp được H2SO4 đặc H2SO4. nSO3 + n H2O  (n+1) H2SO4Kết luậnTính chất hóa học của H2SO4đặc:H2SO4Tính axit mạnhTính oxi hóa mạnhTính háo nướcII. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT:1. Muối sunfatLà muối của axit sunfuric. Có 2 loại: - Muối trung hòa. Phần lớn muối sunfat đều tan trừ BaSO4, PbSO4, SrSO4 - Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion hidrosunfat HSO4-- Dùng dung dịch muối bari để nhận biết. Phản ứng sinh ra kết tủa trắng không tan trong axit hoặc kiềm. VD: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl (trắng) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl. (trắng)2.Nhận biết ion sunfat:Bài 1 . Nhận biết ion sunfatLàm thế nào để nhận biết được các hợp chất mất nhãn sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 , NaCl.H2SO4HClNa2SO4NaClQuỳ tímHóa đỏHóa đỏ______________BaCl2  trắng_______  trắng _______Bài 2, Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất phân biệt các dd không màu sau: NaCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 Thuốc thử phải dùng là dd BaCl2Cho dd BaCl2 vào 3 mẫu thử trên.Có kết tủa trắng tạo thành thì đó là Na2SO4Cho dd Na2SO4 vừa nhận được vào 2 dd còn lại. Nếu thấy hiện tượng tạo kết tủa trắng thì đó là mẫu chứa dung dịch Ba(NO3)2 Còn lại là mẫu NaClBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1: Chất nào sau đây pư với dd H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng cho hai loại muối khác nhau ?	A. Al	B. Mg	C. Fe	D. ZnBài 2: Chất nào sau đây có thể làm khô khí clo có lẫn hơi nước ?	A. KOH	B. Na2O	C. H2SO4 đặc D. NaOH Bài 3: Al không phản ứng với chất nào sau đây ?	A. Dd CuSO4	C. Dd NaOH 	B. Dd HNO3 loãng 	D. H2SO4 đặc nguội	Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: 	Al + H2SO4 đ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 	Hệ số cân bằng của nước là	A. 3	B. 6	C. 4	D. 8 2 6 3 6 Bài tập về nhà:Bài 5 : Viết ptpư hoàn thành dãy biến hóa sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) H2S 	 FeS2 SO2 SO3 H2SO4 SO2 S 	(1)(2)(3)(4)(6)(5)(8)(7)Làm các bài tập trong sgkChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptGiao_An_Axit_sunfuric_va_muoi_sunfat(_2_tiet).ppt
Bài giảng liên quan