Bài giảng Bài 1: Các khái niệm cơ bản

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phân biệt điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác theo các đặc tính của linh kiện.

- Phân tích đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo qui ước quốc tế.

- Đo kiểm tra chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị của linh kiện.

 

doc8 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 1: Các khái niệm cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO ÁN SỐ: 1
Thời gian thực hiện: 10 giờ
Thực hiện từ ngày..............đến ngày
Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Đánh giá/xác định tính dẫn điện trên mạch điện, linh kiện phù hợp theo yêu cầu kỹ thuật.
- Phát biểu tính chất, điều kiện làm việc của dòng điện trên các linh kiện điện tử khác theo nội dung bài đã học.
- Tính toán điện trở, dòng điện, điện áp trên các mạch điện một chiều theo điều kiện cho trước.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn thiếc, máy hiện sóng, dụng cụ hút thiếc, bộ thí nghiệm dòng điện trong các môi trường và vật chất...
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu.
- Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (3 học sinh/nhóm)
- Tập trung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Ghi tên các học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề 
- Chú ý lắng nghe.
5’
2
Giới thiêu chủ đề 
Tên bài: Các khái niệm cơ bản
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1’
2.1. Vật dẫn điện và cách điện
- Vật dẫn điện
- Vật cách điện
- Điện trở cách điện của linh kiện và mạch điện tử
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chiếu máy chiếu.
- Câu hỏi: E hay kể tên 1 số vật dẫn điện và cách điện trong thực tế mà e đã biết.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời
- Giảng giải, nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- Quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn trả lời.
2.2. Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường
- Dòng điện trong kim loại
- Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân
- Dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong chất bán dẫn.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Phân tích, giải thích dòng điện trong các môi trường và trong các chất. 
- Xây dựng các mạch để xác định dòng điện trong các chất.
- Giảng giải và phát vấn học sinh.
- GV thao tác mẫu lắp, đo kiểm tra mạch thí nghiệm
- Gọi HS lên thao tác lắp đặt, đo đạc, kiểm tra.
- Gọi HS nhận xét kết quả bạn làm.
- Rút ra kết luận chính xác
- Đưa ra 1 số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa khi thực hiện.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Quan sát thầy hướng dẫn mẫu
Nhận xét phần thực hành của bạn
- Nghe nhận xét, và các điểm chú ý của giáo viên khi thực hành.
2.3. Sử dụng dụng cụ cầm tay và máy đo VOM.
- Sử dụng đồng hồ vạn năng
- Sử dụng máy hiện sóng
- Sử dụng mỏ hàn thiếc
- Sử dụng dụng cụ hút thiếc
- Giới thiệu các thiết bị, dụng cụ: Đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng, các loại mỏ hàn thiếc, dụng cụ hút thiếc.
- Hướng dẫn và thao tác sử dụng mẫu với mỗi loại.
- Yêu cầu học sinh lên thao tác thực hành.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét và đưa ra kêt luận chính xác.
- Đưa ra các sai hỏng và biện pháp phòng tránh khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị ngày.
- Quan sát, ghi chép bài.
- Thao tác thực hành với từng thiết bị và dụng cụ 
- Nhận xét bạn làm
3
Giải quyết vấn đề
- Chia nhóm về các vị trí thực hành thực hành các bài thực hành 1 cách nhuần nhuyễn.
- Trả lời các câu hỏi của HS, nhắc nhở những sai sót mắc phải khi thực hiện
- Về vị trí thực hành.
- Mạnh dạn đưa ra các ý kiến thắc mắc, ý kiến xây dựng bài.
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
 - Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh sửa chữa các mạch số sử dụng cổng logic.
- HS Nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
GIÁO ÁN SỐ: 1
Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên bài học trước: Các khái niệm cơ bản
Thực hiện từ ngày..............đến ngày
Bài 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Phân biệt điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác theo các đặc tính của linh kiện.
- Phân tích đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo qui ước quốc tế.
- Đo kiểm tra chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị của linh kiện.
- Thay thế/thay tương đương điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo yêu cầu kỹ thuật của mạch điện công tác.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, các linh kiện điện tử thụ động (điện trở, tụ điện, cuộn cảm), ...
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu.
- Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (3 học sinh/nhóm)
- Tập trung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Ghi tên các học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề 
- Chú ý lắng nghe.
5’
2
Giới thiêu chủ đề 
Tên bài: Linh kiện thụ động
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1’
2.1. Vật dẫn điện và cách điện
- Vật dẫn điện
- Vật cách điện
- Điện trở cách điện của linh kiện và mạch điện tử
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chiếu máy chiếu.
- Câu hỏi: E hay kể tên 1 số vật dẫn điện và cách điện trong thực tế mà e đã biết.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời
- Giảng giải, nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- Quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn trả lời.
2.2. Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường
- Dòng điện trong kim loại
- Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân
- Dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong chất bán dẫn.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Phân tích, giải thích dòng điện trong các môi trường và trong các chất. 
- Xây dựng các mạch để xác định dòng điện trong các chất.
- Giảng giải và phát vấn học sinh.
- GV thao tác mẫu lắp, đo kiểm tra mạch thí nghiệm
- Gọi HS lên thao tác lắp đặt, đo đạc, kiểm tra.
- Gọi HS nhận xét kết quả bạn làm.
- Rút ra kết luận chính xác
- Đưa ra 1 số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa khi thực hiện.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Quan sát thầy hướng dẫn mẫu
Nhận xét phần thực hành của bạn
- Nghe nhận xét, và các điểm chú ý của giáo viên khi thực hành.
2.3. Sử dụng dụng cụ cầm tay và máy đo VOM.
- Sử dụng đồng hồ vạn năng
- Sử dụng máy hiện sóng
- Sử dụng mỏ hàn thiếc
- Sử dụng dụng cụ hút thiếc
- Giới thiệu các thiết bị, dụng cụ: Đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng, các loại mỏ hàn thiếc, dụng cụ hút thiếc.
- Hướng dẫn và thao tác sử dụng mẫu với mỗi loại.
- Yêu cầu học sinh lên thao tác thực hành.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét và đưa ra kêt luận chính xác.
- Đưa ra các sai hỏng và biện pháp phòng tránh khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị ngày.
- Quan sát, ghi chép bài.
- Thao tác thực hành với từng thiết bị và dụng cụ 
- Nhận xét bạn làm
3
Giải quyết vấn đề
- Chia nhóm về các vị trí thực hành thực hành các bài thực hành 1 cách nhuần nhuyễn.
- Trả lời các câu hỏi của HS, nhắc nhở những sai sót mắc phải khi thực hiện
- Về vị trí thực hành.
- Mạnh dạn đưa ra các ý kiến thắc mắc, ý kiến xây dựng bài.
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
 - Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh sửa chữa các mạch số sử dụng cổng logic.
- HS Nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 

File đính kèm:

  • docGA DTCB K4A.doc
Bài giảng liên quan