Bài giảng Bài 1: Liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị không có cực :
Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào .
2. Liên kết cộng hóa trị có cực :
Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔCÙNG TẬP THỂ LỚP 10A8LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ(Tiếp theo )Bài 1 :2. Phân tử hợp chất : Phân tử NH3 :NHHHHNH HCông thức electronCông thức cấu tạo7N : -2s2 2p32. Phân tử hợp chất : Phân tử H2O : H+ OH O HHOH( Công thức cấu tạo )( Công thức e-)Liên kết cộng hóa trị 8 O : -2s2 2p4+ H2. Phân tử hợp chất :Phân tử CO2 :CO C OCông thức e Công thức cấu tạo6 C :-2s2 2p2 C* :OOLiên kết cộng hóa trị Liên kết đôi 2 OC+Dùng chung 1 cặp e , ta có liên kết đơn. VD : H H ; Cl Cl ; HCl Dùng chung 2 cặp e , ta có liên kết đôi. VD : O=C=ODùng chung 3 cặp e , ta có liên kết ba. VD : N NHClIII. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CÓ CỰC VÀ KHÔNG CÓ CỰC : Độ âm điện : Độ âm điện của nguyên tử một nguyên tố là đaị lượng đặc trưng cho khả năng hút electron về phía mình. Vd : XH = 2,1 ; XCl = 3,0 ; XN = 3,0 ; XO = 3,5 ;. Độ âm điện càng lớn thì khả năng hút electron càng mạnh.Vd : H H ; Cl Cl ; N NLiên kết cộng hóa trị không có cực : Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào .2. Liên kết cộng hóa trị có cực : Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.δ+δ-H ClH ClVd : H Cl ; H O H ; H N H ; . . . H: Cho các hợp chất sau : H2 S ; Br2 ; HI ; F2O ; PH3 ; I2 ; HF.a . Những hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị không có cực ? Br2 ; I2 ; PH3b . Những hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị có cực ? H2S ; HI ; F2O ; HFNHẬN XÉT : Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nguyên tử phi kim với nhau .V. HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ : (Cộng hóa trị ) Cộng hóa trị của nguyên tố = số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó có thể tạo thành với các nguyên tử của nguyên tố khác. Vd : HCl : cộng hóa trị của Cl là 1 O=C=O : cộng hóa trị của O là 2 HC CH : cộng hóa trị của H là 1Cộng hóa trị của H là 1Cộng hóa trị của C là 4Cộng hóa trị của C là 4Cho các hợp chất sau :SiF4 ; C2H4 ; H2S ; C2 H2 . .a. Viết công thức e, công thức cấu tạo của các hợp chất trên .b. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong mỗi hợp chất .SiFFFFCC H H H HC CHHHHHóa trị của Si là 4 ; của F là 1Hóa trị của C là 4 ; của H là 1SiFFFFCHHCHCCHSH HHSHHoá trị của S là 2 ; của H là 1Hóa trị của C là 4 ; của H là 1Vd : Phân tử SO2 : S+2 O S O O O = S OCông thức e Công thức cấu tạoIV.LIÊN KẾT CHO NHẬN (LIÊN KẾT PHỐI TRÍ ): ° Là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e dùng chung chỉ do một nguyên tử đưa ra. ° Liên kết cho nhận được biểu diễn bằng dấu mũi tên °Điều kiện để có liên kết cho nhận là : Nguyên tử cho đã đạt cấu hình bền của khí hiếm bằng các liên kết cộng hóa trị . Nguyên tử nhận còn thiếu 2e ở lớp ngoài cùng.Góp chung eTóm tắt :Liên kết cộng hóa trịLiên kết cộng hóa trị không cưcLiên kết cộng hóa trị có cực Vd : Cl2Vd : HClHợp chấtĐơn chấtPhi kimPhi kimBÀI TẬP VỀ NHÀ : Bài 6, 8, 11 trang 36.Kính chúc quý thầy cô
File đính kèm:
- Cong_hoa_tri.ppt