Bài giảng Bài 1: Quấn dây máy khoan, máy mài cầm tay

Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng các linh kiện thuộc họ TTL

* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

 - Máy tính, máy chiếu, 1 số IC họ TTL (4000, 4073, 4081, 4082, 74LS08, .)

* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

 - Tập chung lớp hướng dẫn mở đầu.

 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (02 học sinh/nhóm)

 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện

 

doc22 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 4837 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Quấn dây máy khoan, máy mài cầm tay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 - Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
15’
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh sửa chữa các mạch số sử dụng cổng logic.
- HS Nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
7’
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .....................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
GIÁO ÁN SỐ: 02
Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên bài học trước: Quan hệ logic cơ bản và thông dụng
Thực hiện từ ngày........ .đến ngày ...........
Bài 2: CÁC HỌ VI MẠCH SỐ THÔNG DỤNG
* MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Giải thích cấu tạo, đặc tính các họ logic thông dụng.
 - Sử dụng đúng chức năng các loại vi mạch họ TTL và CMOS.
 - Thực hiện giao tiếp giữa các họ này.
 - Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng TTL và CMOS.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Máy tính, máy chiếu, 1 số IC họ TTL và CMOS
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
 - Tập chung lớp hướng dẫn mở đầu.
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (02 học sinh/nhóm)
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian:	2 phút
- Số học sinh vắng mặt:
	- Tên:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề 
- Chú ý lắng nghe.
5’
2
Giới thiêu chủ đề 
Tên bài: Các họ vi mạch số thông dụng
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
2.1. Các họ vi mạch số:
- Họ DDL
- Họ DTL
- Họ RTL
- Họ TTL
- Họ MOSFET
 + PMOS
 + NMOS
 + CMOS
- Thuyết trình.
- Chiếu máy chiếu.
- Giảng giải, phân tích
- So sánh ưu, nhược điểm giữa các họ vi mạch số.
- Quan sát, nghe giảng + ghi chép bài.
50'
2.2. Họ TTL:
- Cổng AND TTL
- Cổng OR TTL
- Cổng Colector để hở
- Cổng TTL 3 trạng thái
- Họ TTL+S
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu các IC sử dụng cổng logic cơ bản thuộc họ TTL.
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
60'
2.3. Họ CMOS 
- Loại PMOS
- Loại NMOS
- Loại CMOS
- Cổng truyền dẫn.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu các IC sử dụng cổng logic cơ bản thuộc họ TTL.
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
60'
2.4. Giao tiếp giữa các họ logic:	
- Giao tiếp giữa TTL và CMOS
- Giao tiếp giữa CMOS và TTL 
- Thuyết trình, giảng giải
- Sử dụng máy chiếu.
- Chú ý nghe giảng
- Quan sát trên máy chiếu và ghi chép bài.
60'
2.5. Sơ lược về PLA và PAL
- Thuyết trình, giảng giải
- Sử dụng máy chiếu.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
45'
3
Giải quyết vấn đề
- Hướng dẫn và giảng giải cho HS cách phân biệt các họ TTL và CMOS.
- Hướng dẫn giao tiếp giữa họ TTL và CMOS.
- Cách thay thế, sửa chữa các mạch số sử dụng IC họ TTl hay CMOS, xác định chân IC.
 - Nghe giảng, quan sát + Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
3h40'
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
 - Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
15'
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh sửa chữa, thay thế IC họ TTL hay CMOS sử dụng trong các mạch số .
- HS nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
3'
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .....................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 Đặng Việt Hà
GIÁO ÁN SỐ: 03
Thời gian thực hiện: 14 giờ
Tên bài học trước: Các họ vi mạch số thông dụng
Thực hiện từ ngày........ .đến ngày ...........
Bài 3: BỘ DỒN KÊNH VÀ PHÂN KÊNH
* MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ dồn kênh và phân kênh.
 - Sử dụng đúng chức năng các bộ dồn kênh và phân kênh họ TTL.
 - Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng các linh kiện thuộc họ TTL 
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Máy tính, máy chiếu, 1 số IC họ TTL (4000, 4073, 4081, 4082, 74LS08,.)
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
 - Tập chung lớp hướng dẫn mở đầu.
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (02 học sinh/nhóm)
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian:	2 phút
- Số học sinh vắng mặt:
	- Tên:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề 
- Chú ý lắng nghe.
5’
2
Giới thiêu chủ đề 
Tên bài: Bộ dồn kênh và phân kênh
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
2.1. Nguyên tắc dồn kênh
- Thuyết trình.
- Chiếu máy chiếu.
- Giảng giải, phân tích
- Quan sát, nghe giảng + ghi chép bài.
25'
2.2. Thực hiện hàm logic bằng bộ dồn kênh.
- Thuyết trình, phân tích + giảng giải hàm logic thực hiện bộ dồn kênh.
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Đưa ra các ứng dụng thực tế được sử dụng bộ dồn kênh này.
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
2.3. Bộ dồn kênh họ TTL 
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu các IC logic thuộc họ TTL (IC 74151 - MUX 8 vào - 1 ra)
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Đưa ra các mạch ứng dụng thực tế khi sử dụng bộ dồn kênh họ TTL, cách kiểm tra, thay thế.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
2.4. Nguyên tắc phân kênh
- Thuyết trình, giảng giải
- Sử dụng máy chiếu.
- Chú ý nghe giảng
- Quan sát trên máy chiếu và ghi chép bài.
2.5. Thực hiện hàm logic bằng bộ phân kênh
- Thuyết trình, giảng giải
- Sử dụng máy chiếu.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
2.6. Bộ phân kênh họ TTL
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu các IC logic dùng phân kênh thuộc họ TTL (IC 74138 - MUX 1 vào - 8 ra)
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Đưa ra các mạch ứng dụng thực tế khi sử dụng bộ dồn kênh họ TTL, cách kiểm tra, thay thế.
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
3
Giải quyết vấn đề
- Hướng dẫn và giảng giải cho HS biết cách sử dụng bộ MUX hay DEMUX khi nào
- Cách thay thế, sửa chữa các mạch số sử dụng IC phân kênh, dồn kênh họ TTL.
 - Nghe giảng, quan sát + Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
 - Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng cho HS về nhà tự sửa chữa, thay thế IC dồn kênh, phân kênh họ TTL sử dụng trong các mạch số .
- HS nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .....................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 Đặng Việt Hà
GIÁO ÁN SỐ: 04
Thời gian thực hiện: 16 giờ
Tên bài học trước: Bộ dồn kênh và phân kênh
Thực hiện từ ngày........ .đến ngày ...........
Bài 4: CÁC LOẠI FLIP-FLOP CƠ BẢN
* MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ FLIP-FLOP cơ bản.
 - Sử dụng đúng chức năng các loại Flip Flop.
 - Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng Flip Flop
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Máy tính, máy chiếu, 1 số vi mạch FF (7473LS-73, 7470 , 7472,)
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
 - Tập chung lớp hướng dẫn mở đầu.
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên 
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian:	2 phút
- Số học sinh vắng mặt:
	- Tên:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề 
- Chú ý lắng nghe.
2’
2
Giới thiêu chủ đề 
Tên bài: Các loại Flip-Flop cơ bản
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1'
2.1. Định nghĩa và phân loại:
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chiếu máy chiếu.
- Quan sát, nghe giảng + ghi chép bài.
20'
2.2. RS Flip-Flop:
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu vi mạch số FF- RS
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Ví dụ + Bài tập => Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Cách thay thế IC trong các mạch số.
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
- Làm các bài tập ứng dụng.
- Cách thay thế, sửa chữa vi mạch số sử dụng Vi mạch số sử dụng FF - RS
3h15'
2.3. D Flip-Flop:
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu vi mạch số FF- D
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Ví dụ + Bài tập => Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
- Làm các bài tập ứng dụng.
- Cách thay thế, sửa chữa vi mạch số sử dụng Vi mạch số sử dụng FF - D
3h
2.4. JK Flip-Flop:
- Thuyết trình, giảng giải
- Sử dụng máy chiếu.
- Giới thiệu vi mạch số FF- JK (IC7470)
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Ví dụ + Bài tập => Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Chú ý nghe giảng
- Quan sát trên máy chiếu và ghi chép bài.
- Làm các bài tập ứng dụng.
- Cách thay thế, sửa chữa vi mạch số sử dụng Vi mạch số sử dụng FF - JK
4h
2.5. T Flip-Flop:
- Thuyết trình, giảng giải
- Sử dụng máy chiếu.
- Giới thiệu vi mạch số FF- T
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Ví dụ + Bài tập => Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
- Làm các bài tập ứng dụng.
- Cách thay thế, sửa chữa vi mạch số sử dụng Vi mạch số sử dụng FF - T
3h30'
3
Giải quyết vấn đề
- Hướng dẫn và giảng giải cho HS cách phân biệt và làm việc với các họ FF..
- Cách thay thế, sửa chữa các mạch số sử dụng IC họ TTl hay CMOS, xác định chân IC.
 - Nghe giảng, quan sát + Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
20'
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
 - Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
7'
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh sửa chữa, thay thế IC nhớ FF.
- HS nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức.
3'
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .....................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 Đặng Việt Hà
GIÁO ÁN SỐ: 05
Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Các loại Flip - Flop cơ bản
Thực hiện từ ngày........ .đến ngày ...........
Bài 5: MẠCH GHI DỊCH
* MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ ghi dịch.
 - Sử dụng đúng chức năng vi mạch ghi dịch họ TTL.
 - Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ghi dịch.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Máy tính, máy chiếu, 1 số vi mạch ghi dịch: IC54/7495, IC54/74LS99...
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
 - Tập chung lớp hướng dẫn mở đầu.
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên 
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian:	2 phút
- Số học sinh vắng mặt:
	- Tên:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề 
- Chú ý lắng nghe.
2’
2
Giới thiêu chủ đề 
Tên bài: Mạch ghi dịch
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1'
2.1. Khái niệm bộ ghi dịch:
a. Định nghĩa
b. Cấu tạo
c. Phân loại
d. Ứng dụng
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chiếu máy chiếu.
- Quan sát, nghe giảng + ghi chép bài.
40'
2.2. Bộ ghi dịch vào nối tiếp, ra nối tiếp hoặc song song, dịch phải:
a. Cấu trúc
b. Nguyên tắc hoạt động
- Thuyết trình, giảng giải.
- trình bày vi mạch ghi dịch
- Dùng máy chiếu chiếu các nội dung quan trọng và giải thích.
- Đưa ra các bài tập, ứng dụng thực tế minh họa. 
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
- Làm các bài tập ứng dụng.
35'
2.3. Mạch ghi dịch vào song song ra nối tiếp, dịch phải:
- Thuyết trình, giảng giải.
- Trình bày vi mạch ghi dịch loại vào song song, ra nối tiếp, dịch phải.
- Cấu trúc, nguyên tắc hoạt động.
- Ví dụ + Bài tập => Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
- Làm các bài tập ứng dụng.
35'
2.4. Mạch ghi dịch trái - phải:
- Thuyết trình, giảng giải
- Sử dụng máy chiếu.
- Giới thiệu vi mạch ghi dịch trái - phải.
- Ví dụ + Bài tập => Đưa ra các ứng dụng thực tế khi sử dụng họ vi mạch này.
- Chú ý nghe giảng
- Quan sát trên máy chiếu và ghi chép bài.
- Làm bài tập ứng dụng.
35'
2.5. Một số vi mạch ghi dịch:
a. Bộ ghi dịch 7495:
b. Một số loại khác:
5495,7495: 4bit điều khiển vào song song và nối tiếp có điều khiển
54LS99, 74LS99: 4bit điều khiển vào song song và nói tiếp không có điều khiển.
c. Cách xác định chân, thay thế sửa chữa trong mạch số.
- Thuyết trình, giảng giải
- Giới thiệu các vi mạch ghi dịch 
- Sơ đồ chân IC, chức năng từng chân.
- Cách thay thế, sửa chữa 1 số mạch sử dụng IC ghi dịch. 
- Quan sát, nghe giảng và ghi chép bài.
- Thao tác sửa chữa, thay thế IC trong mạch.
60'
3
Giải quyết vấn đề
- Hướng dẫn và giảng giải cho HS cách phân biệt và làm việc với các vi mạch ghi dịch, những vấn đề cần quan tâm khi làm việc.
 - Nghe giảng, quan sát, trình bày thắc mắc
20'
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
 - Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
7'
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh sửa chữa, thay thế IC ghi dịch trong các thiết bị số ở gia đình.
- HS nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức.
3'
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .....................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 Đặng Việt Hà
GIÁO ÁN SỐ: 05
Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên bài học trước: Mạch ghi dịch
Thực hiện từ ngày........ .đến ngày ...........
Bài 5: MẠCH ĐẾM
* MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ đếm thông dụng.
 - Sử dụng đúng chức năng vi mạch đếm họ TTL và CMOS.
 - Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ở trên.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Máy tính, máy chiếu, 1 số vi mạch đếm: IC7490, 74LS90, IC74190...
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
 - Tập chung lớp hướ

File đính kèm:

  • docGA Dien tu so - Copy.doc