Bài giảng Bài 1: Sử dụng dụng cụ cầm tay và máy đo vom

Thuyết trình, giảng giải.

- Thao tác kiểm tra xác định cực tính SCR, kiểm tra chất lượng SCR.

- Yêu cầu 1 học sinh lên thực hiện.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Nhận xét chung, rút ra kết luận chính xác.

 

doc19 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 1: Sử dụng dụng cụ cầm tay và máy đo vom, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
h vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
 5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Sử dụng dụng cụ cầm tay và máy đo VOM
2.1. Công dụng và phương pháp sử dụng các dụng cụ cầm tay nghề điện tử và máy đo VOM.:
a. Công dụng và phương pháp sử dụng mỏ hàn thiếc:
- Giới thiệu 1 số loại mỏ hàn thiếc thông dụng, hướng dẫn cách sử dụng các loại mỏ hàn thiếc.
- Nêu công dụng, ứng dụng của các loại mỏ hàn trong từng trường hợp cụ thể.
- Cách bảo vệ an toàn lao động trong khi làm việc với mỏ hàn.
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
20'
b. Công dụng và phương pháp sử dụng dụng cụ hút thiếc:
- Thuyết trình, giảng giải, giới thiệu về dụng cụ hút thiếc, khi nào phải sử dụng loại dụng cụ này.
- Tác dụng của dụng cụ này.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép.
10'
c. Công dụng và phương pháp sử dụng máy đo VOM.
- Thuyết trình, giảng giải. 
- Giới thiệu về máy đo VOM, các tính năng và ứng dụng...
- Một số loại máy đo trên thị trường.
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
20'
d. Công dụng và phương pháp sử dụng máy hiện sóng:
- Thuyết trình, giảng giải. 
- Giới thiệu về máy hiện sóng, các tính năng và cách vận hành.
- Chú ý lắng nghe, quan sát.
10'
2.2. Sử dụng được các dụng cụ cầm tay nghề điện tử và máy đo VOM
a. Hàn nối linh kiện điện - điện tử bằng mỏ hàn thiếc. 
- Hướng dẫn cách hàn thiếc.
- Hàn mẫu.
- Gọi HS lên thao tác hàn.
- Gọi HS khác lên nhận xét kết quả hàn của bạn.
- Nhận xét kết quả HS vừa hàn. 
- Đưa ra kết luận thế nào là mối hàn đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Yêu cầu các HS hàn ít nhất mỗi người hàn 1 lần.
- Chú ý nghe giảng, quan sát.
- Thực hiện hàn
- Nhận xét kết quả bạn vừa hàn.
- Sử dụng mỏ hàn thiếc để hàn.
70'
b. Sử dụng VOM đo điện áp, dòng điện, điện trở
- Hướng dẫn cách đo điện áp, dòng điện, điện trở... bằng máy đo VOM.
- Hướng dẫn an toàn khi sử dụng dụng cụ đo.
- Đo thực tế điện áp(xoay chiều và 1 chiều), dòng điện, thông mạch (đo điện trở),...
- Thao tác mẫu cho HS quan sát.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- Đưa ra két luận chính xác.
- Nghe giảng, quan sát.
- Thực hiện các cách đo.
- Nhận xét kết quả thực hiện của bạn.
60'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
 15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh thực hành tập hàn và đo đạc ở nhà để có thêm kỹ năng sử dụng và thao tác.
- Tìm hiểu cách sử dụng các loại mỏ hàn, đồng hồ đo trên thị trường. 
 8'
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Sách hướng dẫn sử dụng dụng cụ đo VOM
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
  Đặng Việt Hà
Bài 2: VẬT LIỆU LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Phát biểu đúng chức năng các loại vật liệu điện, điện tử thường dùng trong ô tô 
- Trình bày chính xác về cấu tạo, ký hiệu quy ước, quy luật mã màu, mã ký tự biểu diễn trị số của R,C,L. 
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, các loại linh kiện thụ động: R, L, C
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
 5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Vật liệu linh kiện thụ động
2.1. Vật liệu linh kiện điện - điện tử thường dùng trong ô tô:
 - Vật liệu dẫn điện
 - Vật liệu cách điện
- Vật liệu từ
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích
- Phát vấn học sinh.
Câu hỏi: E được biết các loại vật liệu điện, điện tử được dùng trong ô tô?
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi.
 30'
2.2. Linh kiện thụ động:
 - Điện trở:
 - Tụ điện: 
 - Cuộn điện cảm: 
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu các linh kiện Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Cấu tạo, ký hiệu, quy ước và cách đọc giá trị của từng loại.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép.
75'
2.3. Đọc mã ký tự để xác định trị số của các linh kiện thụ động:
- Thuyết trình, giảng giải. 
- Yêu cầu học sinh đọc giá trị của linh kiện.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét chung, rút ra kết luận chính xác.
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
- Đọc giá trị linh kiện.
- Nhận xét kết quả của bạn.
50'
2.4. Xác định chất lượng linh kiện bằng VOM:
 - Xác định chất lượng của điện trở
 - Xác định chất lượng của điện cảm
 - Xác định chất lượng của tụ điện	
- Giảng giải, phân tích.
- Hướng dẫn cách dùng đồng hồ VOM để xác định chất lượng linh kiện.
- Xác định mẫu.
- Gọi HS lên xác định.
- Gọi HS khác lên nhận xét kết quả hàn của bạn.
- Nhận xét kết quả HS vừa thực hành. 
- Đưa ra kết luận chính xác.
- Chú ý nghe giảng, quan sát.
- Thực hiện thao tác đo, kiểm tra.
- Nhận xét kết quả kiểm tra của bạn.
45'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
 15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu học sinh thực hành đo đạc, đọc, kiểm tra linh kiện ở nhà để có thêm kỹ năng xác định trị số và kiểm tra các linh kiện điện - điện tử.
 4'
Nguồn tài liệu tham khảo 
Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
Bài giảng Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN&NL Phú Thọ
Linh kiện điện tử - Nguyễn Viết Nguyên
Tài liệu trên Internet.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
  Đặng Việt Hà
Bài 3: ĐI-ỐT BÁN DẪN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của đi-ốt bán dẫn.
- Phân biệt được các loại đi ốt: Đi-ốt tiếp mặt, đi - ốt zener, SCR...
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, các loại đi-ốt
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Đi-ốt bán dẫn
2.1 Khái niệm về chất bán dẫn
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích.
- Phát vấn học sinh
Câu hỏi: Em hãy cho biết thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện? Cho ví dụ trong thực tế?
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi.
30'
2.2. Cấu tạo, quy ước, ký hiệu và nguyên lý hoạt động của đi-ốt:
 - Đi-ốt tiếp mặt
 - Đi-ốt zener
 - Đi-ốt có cực điều khiển(SCR)
- Cho HS quan sát các đi-ốt trong thực tế.
- Thuyết trình, giảng giải
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép bài
45'
2.3. Cách xác định cực tính và chất lượng đi-ốt
- Xác định cực tính và chất lượng của đi ốt tiếp mặt
- Xác định cực tính và chất lượng của đi ốt Zener
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu các linh kiện Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Cấu tạo, ký hiệu, quy ước và cách đọc giá trị của từng loại.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép.
75'
2.4. Xác định cực tính và chất lượng của đi ốt có cực điều khiển (SCR)
- Thuyết trình, giảng giải. 
- Thao tác kiểm tra xác định cực tính SCR, kiểm tra chất lượng SCR.
- Yêu cầu 1 học sinh lên thực hiện.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét chung, rút ra kết luận chính xác.
- Chú ý nghe giảng, tự tóm tắt nội dung chính ghi vào vở.
- Kiểm tra SCR
- Nhận xét kết quả của bạn.
50'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Cấp linh kiện cho học sinh. Yêu cầu học sinh về nhà thực hành đo đạc, kiểm tra chất lượng đi-ốt và SCR để có thêm kỹ năng xác định và kiểm tra các linh kiện điện tử.
- Làm bài tập và trả lời các câu hỏi cho về nhà nhằm củng cố kiến thức.
4'
Nguồn tài liệu tham khảo 
Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
Bài giảng Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN&NL Phú Thọ
Linh kiện điện tử - Nguyễn Viết Nguyên
Tài liệu trên Internet.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
  Đặng Việt Hà
Bài 4: TRANZITOR BÁN DẪN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của tranzitor thuận, tranzitor ngược.
- Phân biệt được các loại tranzitor.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, các loại tranzitor
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Tranzitor bán dẫn
2.1. Cấu tạo, ký hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động của transitor lưỡng cực.
- Cấu tạo, ký hiệu quy ước
- Nguyên lý hoạt động
 - Các thông số cơ bản.
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích.
- Phát vấn học sinh
Câu hỏi: 
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi.
55'
2.2. Các kiểu mạch định thiên cơ bản của transitor lưỡng cực:
- Mạch định thiên hồi tiếp điện áp.
- Mạch định thiên theo kiểu cầu phân áp.
 - Mạch định thiên hồi tiếp dòng điện.
- Cho HS quan sát các đi-ốt trong thực tế.
- Thuyết trình, giảng giải
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép bài
60'
2.3. Xác định được chủng loại, cực tính, chất lượng và cân chỉnh chế độ làm việc của transitor lưỡng cực 
- Xác định chủng loại, cực tính và chất lượng của transitor lưỡng cực
 - Lắp ráp các mạch định thiên và cân chỉnh chế độ làm việc của transitor lưỡng cực	
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giới thiệu các linh kiện.
- Xác định cực tính của từng linh kiện tranzitor ban dan.
- Gọi HS lên kiểm tra linh kiện.
- Gọi HS nhậnxét kết quả.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép.
75'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Cấp linh kiện cho học sinh. Yêu cầu học sinh về nhà thực hành đo đạc, kiểm tra chất lượng tranzitor để có thêm kỹ năng xác định và kiểm tra các linh kiện điện tử.
- Làm bài tập và trả lời các câu hỏi cho về nhà nhằm củng cố kiến thức.
4'
Nguồn tài liệu tham khảo 
Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
Bài giảng Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN&NL Phú Thọ
Linh kiện điện tử - Nguyễn Viết Nguyên
Tài liệu trên Internet.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
  Đặng Việt Hà
Bài 5: MẠCH CHỈNH LƯU
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu.
- Lắp, sửa chữa được các mạch chỉnh lưu đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, nguồn xoay chiều 12V, các linh kiện điện tử như đi-ốt, điện trở...
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 2 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch chỉnh lưu
2.1. Định nghĩa chỉnh lưu
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích.
- Phát vấn học sinh
Câu hỏi: 
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi.
6'
2.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại mạch chỉnh lưu dùng trong ô tô.
- Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ.
- Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ.
- Mạch chỉnh lưu cầu.
- Mạch chỉnh lưu bội áp.
- Cho HS quan sát các sơ đồ mạch chỉnh lưu.
- Thuyết trình, giảng giải
- Phát vấn học sinh
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép bài
- Trả lời câu hỏi
60'
2.3. Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa những hư hỏng thông thường trong mạch chỉnh lưu.
- Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.
- Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Phát vấn học sinh
- Hướng dẫn làm mẫu
- Gọi HS lên làm tiếp.
- Gọi HS nhậnxét kết quả.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép.
- Thao tác lắp ráp và kiểm tra mạch.
- Nhận xét kết quả.
45'
2.4. Mạch chỉnh lưu cầu.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Phân tích nguyên lý hoạt động.
- Lắp ráp mạch, kiểm tra dạng điện áp ra trên máy hiện sóng.
- Yêu cầu học sinh lên thực hiện.
- Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả của bạn
- Nhận xét kết quả, đưa ra kết quả chính xác.
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép bài.
- Lắp mạch chỉnh lưu cầu.
- Nhận xét kết quả lắp ráp của bạn.
2.5. Mạch chỉnh lưu bội áp.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Phân tích nguyên lý hoạt động.
- Lắp ráp mạch, kiểm tra dạng điện áp ra trên máy hiện sóng.
- Yêu cầu học sinh lên thực hiện.
- Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả của bạn
- Nhận xét kết quả, đưa ra kết quả chính xác.
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép bài.
- Lắp mạch chỉnh lưu bội áp.
- Nhận xét kết quả lắp ráp của bạn.
45'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Cấp linh kiện cho học sinh. Yêu cầu học sinh về nhà thực hành lắp ráp, kiểm tra các mạch chỉnh lưu để có thêm kỹ năng hàn, kiểm tra hoạt động của mạch.
4'
Nguồn tài liệu tham khảo 
Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
Bài giảng Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN&NL Phú Thọ
Linh kiện điện tử - Nguyễn Viết Nguyên
Tài liệu trên Internet.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
  Đặng Việt Hà
Bài 5: MẠCH TIẾT CHẾ ĐIỆN TỬ
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các mạch tiết chế điện tử dùng trong ô tô.
- Lắp, sửa chữa được mạch tiết chế đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng,... 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 2 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
3'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch tiết chế điện tử
2.1. Khái niệm
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích.
- Phát vấn học sinh
Câu hỏi: 
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi.
7'
2.2. Công dụng, sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch tiết chế điện tử trong ô tô.
- Công dụng của mạch tiết chế điện tử 
- Tác dụng của các khối trong mạch tiết chế điện tử 
- Nguyên lý hoạt động của mạch tiết chế điện tử
- Cho HS quan sát các sơ đồ mạch chỉnh lưu.
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích nguyên lý hoạt động
- Gọi HS lên phân tích lại.
- Gọi học sinh lên nhận xét bạn
- Nhận xét, ruát ra kết luận
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép bài
- Phân tích lại nguyên lý hoạt động.
Nhận xét bạn phân tích
60'
2.3. Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong mạch tiết chế điện tử.
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra khối lấy mẫu
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra khối tạo điện áp chuẩn và so sánh 
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra khối hạn chế và hiệu chỉnh 
- Chiếu sơ đồ, đồ thị tín hiệu vào ra lên phông chiếu.
- Thuyết trình, giảng giải + phân tích.
- Phát vấn HS.
Câu hỏi:
- Chú ý nghe giảng, quan sát
- Ghi chép bài.
-Trả lời câu hỏi
45'
2.4. Phương pháp kiểm tra và thay thế các khối hư hỏng ở mạch tiết chế điện tử 
- Kiểm tra và thay thế khối lấy mẫu
- Kiểm tra và thay thế khối tạo điện áp chuẩn và so sánh 
- Kiểm tra và thay thế khối hạn chế và hiệu chỉnh 
- Thuyết trình, giảng giải.
- Chiếu sơ đồ mạch.
- Đưa ra các hư hỏng hay gặp phải trong mạch tiết chế điện tử trong ô tô.
- Quan sát trên phông chiếu + nghe giảng.
- Ghi chép bài.
.
45'
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Tóm tắt nội dung của bài, nhấn mạnh những vấn đề cần quan tâm.
- Thuyết trình, giảng giải.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Đưa ra câu hỏi nhằm củng cố kiến thức.
 - Nghe giảng, trình bày thắc mắc.
- Trả lời các câu hỏi.
15'
4
Hướng dẫn tự học
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu, quan sát mạch tiết chế điện tử trong ô tô thực tế.
- Làm bài tập và trả lời các câu hỏi để củng cố thêm kiến thức.
3'
Nguồn tài liệu tham khảo 
Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ
Bài giảng Điện tử cơ bản - Trường CĐN CN&NL Phú Thọ
Linh kiện điện tử - Nguyễn Viết Nguyên
Tài liệu trên Internet.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
  Đặng Việt Hà
Bài 5: MẠCH TẠO ĐIỆN ÁP ĐÁNH LỬA
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các mạch tạo điện áp đánh lửa dùng trong ô tô.
- Lắp, sửa chữa được mạch tạo điện áp đánh lửa đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Thái độ hoc tập tích cực.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng,... 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 2 phút
	- Kiểm tra sĩ số
	- Ghi tên học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 - Đặt vấn đề
 - Nghe giảng
5'
2
Giảng bài mới
Tên bài: Mạch tiết chế điện tử
2.1. Khái niệm
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích.
- Phát vấn học sinh
Câu hỏi: 
- Chú ý nghe giảng, quan sát, ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi.
55'
2.2. Công dụng, sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch tạo điện áp đánh lửa trong ô tô.
- Công dụng của mạch 
- Tác dụng của các khối trong mạch tạo điện áp đánh lửa
- Nguyên lý hoạt động của mạch tạo điện áp đánh lửa
- Cho HS quan sát các sơ đồ mạch tạo điện áp đánh lửa trong ô tô.
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích nguyên lý hoạt động
- Gọi HS lên phân tích lại.
- Gọi học sinh lên nhận xét bạn
- Nhận xét, ruát ra kết luận
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép bài
- Phân tích lại nguyên lý hoạt động.
Nhận xét bạn phân tích
60'
2.3. Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong mạch tạo điện áp đánh lửa.
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra khối cảm biến theo vị trí của pít tông
- Điện áp nguồn cung cấp 
- Chiếu sơ đồ, đồ thị tín hiệu vào ra lên phông chiếu.
- Thuyết trình, giảng giải + phân tích.
- Phát vấn HS.
Câu hỏi:
- Chú ý nghe giảng, quan sát
- Ghi chép bài.
-Trả lời câu hỏi
75'
2.4. Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra khối khuếch đại chuỗi điện áp cảm biến.
- Chiếu sơ đồ, đồ thị tín hiệu vào ra khối khuyeechs đại chuỗi điện áp cảm biến lên phông chiếu.
- Thuyết trình, giảng giải + phân tích.
- Phát vấn HS.
Câu hỏi:
- Quan sát trên phông chiếu + nghe giảng.
- Ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi.
.
2.5. Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra của biến áp cao áp.
- Chiếu sơ đồ, đồ thị tín hiệu vào ra của cảm biến cao áp lên phông chiếu.
- Thuyết trình, giảng giải + phân tích.
- Phát

File đính kèm:

  • docGiao an dien tu_CN_oto.doc