Bài giảng Bài 1: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật thời nguyễn (1802-1945) (tiếp)

1.Kiến thức:

-HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.

-Hiểu cách sắp xếp hình mảng trong trang trí phông hội trường.

2.Kỹ năng:

-Biết cách sắp xếp (bố cục) trang trí hội trường phù hợp.

-HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.

3.Thái độ.

-HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.

 

doc33 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật thời nguyễn (1802-1945) (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
t về bố cục,hình vẽ ,màu sắc tranh?
Hs quan sát ,nhận xét 
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về quê hương.
-Chuẩn bị bài 6. 
BÀI 6-THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/Kiến thức:
-Biết những nét chính về bối cảnh lịch sử và mĩ thuật thời Nguyễn.
-HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam.
2/Kỹ năng:
-Trình bày được những nét chính về kiến trúc kinh đô Huế.
-Trình bày được một số nét về nghệ thuật điêu khắc ,đồ họa và hội họa.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng VN.
3/Thái độ:
-HS có thái độ yêu quý trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử quê hương,đất nước.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,thảo luận,quan sát.
3-Đồ dùng dạy học:
 Gv:Giáo án,tranh ảnh đình làng sưu tầm.
 Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.(thu bài làm tiết trước).
 3-Bài mới
Kiến trúc đình làng tập chung nhiều ở miền bắc và rải rác ở các vùng quê,nghệ thuật trang trí mang đậm tính dân gian.Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát về đình làng việt nam.
-Gv cho hs đọc phần I sgk.
-Hs đọc bài
-Gv gới thiệu qua-Đình làng tập trung nhiều ở miền bắc và trung du.
Đình làng là nơi dùng để làm gì?kể tên các ngôi đình làng em biết?
-Hs trả lời
-Gv chốt ý chính
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về chạm khắc gỗ đình làng.
-Gv nói đến chạm khắc thì ở thời Lê có bức chạm khắc nào?
-Hs chạm khắc gỗ ở chùa Thái lạc Hưng Yên.
Cách chạm khắc ở thời Lê thể hiện đặc điểm gi?
-Hs khỏe khoắn,mộc mạc.ý nhị.
-Gv cho hs quan sát hình sgk. 
-Hs quan sát.
-Gv cho hs thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau.mỗi nhóm một câu.
1 -Các bức chạm khắc đình làng phản ánh đề tài gì?
Cuộc sống ,sinh hoạt thường ngày của dân.
-Ví dụ :người đánh đàn,tắm ở đầm sen,uống rượu
2-Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng?
- Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
- sinh động với các nhát chạm dứt khoát,mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.
3-Nêu đặc điểm của chặm khắc gỗ đình làng VN?
các nhát chạm dứt khoát,hoàn chỉnh.
-Hs cử đại diện trả lời.
-Hs nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Gv chốt ý chung.
I/Vài nét khái quát.
Đình làng là nơi thờ Thành hoàng làng,là ngôi nhà chung,nơi hội họp,nơi giải quyết công việc chung của làng ,xã.
II/Nghệ thuật chạm khắc gỗ đìng làng.
1/nội dung.
Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
Ví dụ:đánh cờ,uống rượu
2/Tính nghệ thuật.
-Nghệ thuật chạm khắc sinh động ,mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.
III/Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng.(sgk)
4-Củng cố:
a-Hãy kể tên và địa điểm các ngôi đình làng em biết?
b-Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng?
Hs trả lời .
Gv kết luận chung toàn bài.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về tượng chân dung.
-Chuẩn bị bài 7.
BÀI 7-VẼ THEO MẪU
VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG
(Tượng thạch cao-vẽ hình)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/Kiến thức:
-Hiểu được tượng chân dung là một thể loại điêu khắc có vai trò trong học tập môn mĩ thuật và trong đời sống.
-Hiểu hơn về cấu trúc tỉ lệ chung và các bộ phận cấu tạo trên khuôn mặt người.
-HS hiểu biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
2/Kỹ năng:
-Biết cách tiến hành vẽ tượng chân dung.
-Vẽ các bộ phận chi tiết trên đầu tượng không bị sai lệch nhiều về vị trí.
-HS làm quen với cách vẽ tượng chân dung và vẽ được hình với tỉ lệ các phần chính gần giống mẫu.
3/Thái độ:
-HS thích vẽ tượng chân dung.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,thảo luận,quan sát.
3-Đồ dùng dạy học:
 Gv:Giáo án,tranh ảnh tượng chân dung,mẫu vẽ
 Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút
Đề bài:
*1-Hãy kể tên và địa điểm các ngôi đình làng em biết?
*2-Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng?
Đáp án +biểu điểm:
Câu 
Nội dung 
Điểm
*1
*2
Tên và địa điểm các ngôi đình làng
-kể tên 4 ngôi đình làng và địa điểm 4 ngôi đình đó.
Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng
a/nội dung.
Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
Ví dụ:đánh cờ,uống rượu
b/Tính nghệ thuật.
-Nghệ thuật chạm khắc sinh động ,mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.
4
3
3
3-Bài mới : hãy kể tên các bức tượng mà em biết?
 Hs trả lời gv hướng dẫn hs tìm ra tượng chân dung chốt lại và chuyển ý vào bài.
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát ,nhận xét.
Gv giới thiệu tượng thuộc nghệ thuật điêu khắc.
Cho hs quan sát mẫu sgk và mẫu bày trên bàn.
Tượng chân dung có mấy phần?
Hs- tượng toàn thân ,bán thân,tượng đầu.
Tượng thường làm bằng những chất liệu gì?
Hs-đất nung,thạch cao,gỗ
Gv cho hs quan sát hình sgk để các em thấy tượng ở những vị trí khác nhau.
Cấu trúc của tượng.
Tỉ lệ của đầu,cổ,đế tượng.
Tỉ lệ tóc trán ,mũi,.cằm
Hs theo dõi sự gợi ý của GV.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ hình.
Gv treo tranh gợi ý cách vẽ lên bảng và gợi ý từng bước vẽ trên ĐDDH.
Hs quan sát.
Em hãy nêu các bước vẽ tượng?
Hs trả lời.
Gv chốt lại cách vẽ.
Hoạt đổng 2:Hướng dẫn hs làm bài.
Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy A4 nhắc hs khi vẽ luôn quan sát mẫu.
Hs làm bài chọn vị trí ngồi sao cho bố cục hình vẽ hợp lý tùy theo góc nhìn.
Gv giúp hs khi tìm bố cục,vẽ hình cân đối trên tờ giấy.cụ thể
Vẽ theo hướng nhìn của mẫu.
Ước lượng các tỉ lệ chính.
Ước lượng tỉ lệ phần tóc ,trán ,cằm.
Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
	I/Quan sát ,nhận xét.
II/Cách vẽ tượng.
1- Vẽ phác khung hình chung và đường trục.
2-Vẽ phác hình các phần đầu,cổ
3- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
III/Bài tập.
Vẽ chân dung (vẽ hình)
4-Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
 -Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ 
Hs quan sát ,nhận xét 
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh tượng chân dung.
-Chuẩn bị bài 8.
BÀI 8-VẼ THEO MẪU
VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG
(Tượng thạch cao-vẽ đậm nhạt)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/Kiến thức:
-HS nhận ra các độ đậm nhạt chính,vẽ được các mảng đậm nhạt của tượng gần giống mẫu.
2/Kỹ năng:
-Gợi được 3 mảng đậm nhạt chính ở mẫu.(đậm,đậm vừa và sáng)theo cầu trúc của tượng.
-Gợi được đậm nhạt giữa đầu tượng và nền.
3/Thái độ:
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của đậm nhạt trong tao khối.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,thảo luận,quan sát.
3-Đồ dùng dạy học:
 Gv:Giáo án,tranh ảnh tượng chân dung,mẫu vẽ
 Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: thu bài làm tiết trước của hs
3-Bài mới :(trực tiếp)
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv cho hs quan sát một bài đã hoàn thành để hướng hs quan sát mẫu.
Mẫu có mấy độ đậm nhạt.
-Hs:đậm ,đậm vừa và nhạt.
Phần nào của tượng là đậm nhất?
-Hs trả lời
-Gv độ đậm ,nhạt phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng và vị trí người ngồi vẽ.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ.
Gv cho hs quan sát hình sgk phóng to ở bảng phụ.
Các bộ phận của tượng vẽ đậm nhạt có giống nhau không?
-Hs không
Mặt cong,mặt phẳng chỗ lồi,chỗ lõm ở các phần tóc vẽ như thế nào?
-Hs tự co trả lời.
-Gv chốt ý chung tùy theo cấu trúc của mẫu mà người vẽ ,vẽ đậm nhạt cho phù hợp.Dùng nét để vẽ đậm nhạt bằng cách đan xen các nét thưa hoặc dày.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài.
-Gv yêu cầu hs vẽ trên bài vẽ tiết 1 để vẽ đậm nhạt.
-Hs quan sát mẫu điều chỉnh hình(nếu cần) sau đó vẽ đậm nhạt như hướng dẫn.
-Gv gợi ý hs về.
a-Phác các mảng đậm ,nhạt vừa và sáng.
b-Cách vẽ đậm nhạt.
c-So sánh độ đậm nhạt ở các mảng.
-Hs làm bài theo yêu cầu.
I/Quan sát ,nhận xét.
II/Cách vẽ đậm nhạt.
1-Phác mảng.
2-Vẽ đậm trước.
3-Vẽ đậm sau(so sánh với độ đậm)
4-Vừa vẽ vừa nhìn mẫu để so sánh và tìm ra độ đậm nhạt hợp lý.
III/Bài tập.
Vẽ chân dung (vẽ đậm nhạt)
4-Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
 -Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,cách vẽ đậm ,nhạt.
Hs quan sát ,nhận xét 
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh tượng chân dung.
-Chuẩn bị bài 9
BÀI 9-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỄ HỘI(KIỂM TRA MỘT TIẾT)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-HS hiểu ý nghĩa và nội dung một số lễ hội ở nước ta
2.Kỹ năng:
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.
3.Thái độ:
-HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc,nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:luyện tập,trực quan,quan sát.
3-Đồ dùng dạy học:
 Gv:Giáo án,đề kiểm tra
 Hs:chuẩn bị bài
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3-Bài mới:(phát đề kiểm tra)
*ÑEÀ BAØI
I.Traéc Nghieäm:khoanh troøn caâu ñuùng
Caâu 1:Ñình baûng ôû ñaâu?
A- Baéc Ninh	B- Baéc Giang	C-Haø Taây
Caâu 2: Ai laø ngöôøi saùng taïo ra chaïm khaéc goã ñình laøng?
A-Ngheä nhaân laø noâng daân	b-Ngheä nhaân laø hoaï só	C-caû Avaø B
Caâu 3:Ñình laøng thường có ở những địa danh nào?
A- Miền Nam	B-Miền Trung và Miền Bắc	C-Miền Bắc
Caâu 4:Nhaø Nguyeãn choïn ñòa danh naøo laøm kinh ñoâ?
A-Thaêng long	B- Hueá	C-Saøi Goøn
Caâu 5:Coá ñoâ Hueá ñöôïc UNESCO coâng nhaän laø di saûn vaên hoaù theá giôùi vaøo naêm naøo?
A-1993	B-1994	C-2000
Caâu 6:Boä tranh khaéc goã”Baùch khoa thö vaên hoaù vaät chaát cuûa Vieät Nam”ra ñôøi vaøo thôøi gian naøo?
A-Theá kæ XIX	B- Theá kæ XX	C -Ñaàu theá kæ XX
II BAØI TAÄP (7ñ)
Em haõy veõ moät tranh veà ñeà taøi leã hoäi ,noäi dung vaø maøu saéc tuyø choïn.
ÑAÙP AÙN + ÑIEÅM
Caâu
Noäi dung
Ñieåm
I>Traéc nghieäm
II>Baøi taäp
Caâu 1 A 2A 3 B 4B 5 A 6C
*veõ moâït tranh veà noäi dung leã hoäi.
-Noäi dung tranh phuø hôïp vôùi ñeà taøi.
-Boá cuïc hôïp lyù.
-Hình veõ roõ raøng theå hieän ñöôïc noäi dung choïn veõ.
-Maøu saéc töôi vui.
3ñ
2ñ
1.5ñ
2ñ
1.5ñ
4-Củng cố,dặn dò:
Củng cố,
Thu bài làm của hs
Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về lễ hội.
-Chuẩn bị bài 10
BÀI 10-VẼ TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-Hiểu về bố cục trong phóng tranh,ảnh .
-Hiểu thêm một số hình thức sắp xếp (bố cục) về phóng tranh,ảnh .
-Hiểu được vai trò của đường nét,hình mảng trong phóng tranh,ảnh 
-HS nhận thức được sự đa dạng phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng ,khả năng phóng tranh theo cách cảm ,cách nghĩ của học sinh.
-Hiểu được vai trò phóng tranh,ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
2.Kỹ năng:
-HS biết cách phóng tranh,ảnh. 
-Vẽ được màu sắc phù hợp tranh ảnh chọn phóng.
-Phóng được tranh,ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
3.Thái độ:
-HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì,chính xác.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đồ dùng dạy học:
 Gv:Giáo án,tranh ảnh chân dung,
 Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: thu bài làm tiết trước của hs
3-Bài mới 
Trong cuộc sống chúng ta cần biết phóng một số tranh ảnh để phục vụ cho việc học và những nhu cầu khác của chúng ta.Vậy làm thế nào để phóng một ảnh,tranh to hơn mà vẫn giữ nguyên mẫu ta tìm hiểu bài
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv cho hs xem 2 bài phóng tranh ảnh theo 2 cách:kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
Em có nhận xét gì về các tranh được phóng to từ mẫu?
-Hs giống mẫu.
Phóng tranh,ảnh phục vụ cho vấn đề gì?
-Hs sinh hoạt,học tập
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách phóng tranh ảnh.
Cách 1:kẻ ô vuông
-Gv chọn 1 ảnh đơn giản mẫu và ảnh phóng to trên bảng phụ.
-GV Gợi ý qua tranh
-Hs quan sát 
-Gv gợi ý và giải thích cách kẻ.
B1 chọn ảnh
B2 kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang.
B3 tìm vị trí của hình qua các đường kẻ.
B4 vẽ hình cho giống mẫu.
Hs theo dõi sự gợi ý của GV.
Cách 2:kẻ ô theo đường chéo.
-Gv gợi ý qua tranh.
-Hs quan sát.
Nêu các bước phóng tranh,ảnh?
-Hs trả lời
-Gv chốt ý chính.
+Ước lượng hình định phóng để tìm bố cục trên giấy A4.
+Kẻ ô theo tỉ lệ định phóng.
+Nhìn mẫu vẽ hình.
+Vẽ màu nếu hình có màu.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài.
-Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy a4.
-Hs trật tự làm bài.
-Gv gợi ý hs bằng cách kẻ bút chì lên mẫu.
	I/Quan sát ,nhận xét.
II/Cách phóng tranh,ảnh.
Cách 1:kẻ ô vuông(sgk)
Cách 2:kẻ đường chéo(sgk)
III/Bài tập
Chọn một tranh,ảnh đơn giản và phóng to theo ý thích.
4-Củng cố,dặn dò:
Củng cố
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
 -Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,cách phóng tranh ảnh có hợp lý và vừa đúnh tỉ lệ không?
Hs quan sát ,nhận xét 
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh tượng chân dung.
-Chuẩn bị bài 11
BÀI 11-VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
-Hiểu cách sắp xếp hình mảng trong trang trí phông hội trường.
2.Kỹ năng:
-Biết cách sắp xếp (bố cục) trang trí hội trường phù hợp.
-HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
3.Thái độ.
-HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đồ dùng dạy học:
 Gv:Giáo án,bài vẽ về hội trường hs năm trước ,ảnh chụp hội trường
 Hs:chuẩn bị bài
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3-Bài mới
Hội trường sử dụng vào những hoạt động lớn như:hội họp,đại hội,tổ chức lễ kỉ niệmnên hội trường cần được trang trí đẹp mắt.Vậy làm ntn để trang trí một hội trường cân đối ,đẹp mắt chúng ta tìm hiểu bài 11.
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Họat động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv treo tranh bài làm trang trí hội trường của hs năm trước trên bảng phụ .
-Gv gợi ý cho hs nhớ lại những ngày lễ,hội để có khái niệm về hội trường.
1-Hội trường là gì?
-Hs là nơi tổ chức ngày lễ,ngày hội.
2-ở trường ta có hội trường không?em thấy ở đâu có hội trường?
-Hs chưa có những buổi lễ là hội trường tự tạo, hội trường ở UBND xã,huyện
3-Hội trường gồm những gì?hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất?
-Hs phong màn,cờ,hoa,bục nói chuyện ,tượng Bácphông chiếm diện tích lớn nhất.
-Hs quan sát hình sgk và bài GV treo trên bảng để trả lời.
-Gv kết luận.
Trang trí hội trường rất quan trong ,góp phần tạo nên sự thành công của ngày hội ,ngày lễ.
-Gv liên hệ thực tế về hội trường.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách trang trí hội trường.
-Gv cho hs quan sát cách trang trí hội trường sgk.
1-Hội trường có mấy cách trang trí?
-Hs 2 cách đối xứng và không đối xứng.
-Gv gợi ý qua hình ảnh.
2-Tìm tiêu đề ntn?
-Hs súc tích ngắn gọn đúng nội dung
3-Những hình ảnh cần cho nội dung là những gì?
-Hs chữ,cờ,ảnh Bác
4-Cần phác thảo mảng nào nhiều?
-Hs mảng chữ,cờ,huy hiệu,ảnh,bục
5-Hoàn thành bài cần điều chỉnh những gì?
-Hs trả lời
-Gv kết luận ý chính.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài.
-Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy a4
-Hs trật tự làm bài.
-Gv theo dõi gợi ý ,giúp hs hoàn thành bài.
I/Quan sát,nhận xét.
II/Cách trang trí .
1-Tìm nội dung.
2-Tìm hình mảnh.
3-Phác bố cục hình mảng.
4-Thể hiện chi tiết.
5-Vẽ màu.
III/Bài tập.
Vẽ phác thảo trang trí hội trường(tự chọn nội dung,vẽ màu). 
4-Củng cố,dặn dò:
Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
 -Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,cách trang trí hội trường có hợp lý,đẹp mắt chưa?
Hs quan sát ,nhận xét 
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh hội trường.
-Chuẩn bị bài 12
BÀI 12-THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-Hiểu thêm nét riêng truyền thống độc đáo về mĩ thuật truyền thống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số.
+Tranh thờ và thổ cẩm ở miền bắc.
+Nhà rông và tượng nhà mồ tây nguyên.
+Tháp và điêu khắc chăm ở miền trung trung bộ.
-HS hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở việt nam.
2.Kỹ năng:
-Phân tích được một số điểm cơ bản,đơn giản về giá trị của mĩ thuật truyền thống của dân tộc thiểu số việt nam giới thiệu trong sgk.
3.Thái độ:
-HS có thái độ trân trọng,yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,thảo luận,quan sát.
3-Đồ dùng dạy học:
 Gv:Giáo án .
 Hs:chuẩn bị bài
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: thu bài làm tiết trước của hs.
3-Bài mới
Mỗi dân tộc đều có những phong tục tập quán riêng tiêu biểu và truyền qua nhiều thế hệ.Vậy nền nghệ thuật nói chung và mĩ thuật nói riêng của các dân tộc ít người tiêu biểu nhất là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài 12.
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở việt nam.
Trên đất nước việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống?
Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối quan hệ giữa các dân tộc VN trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Hs trả lời cá nhân.
Gv gợi ý qua nền mĩ thuật các dân tộc qua hình sgk.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu một số đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở việt nam.
Gv cho hs thảo luận theo câu hỏi.
*Tranh thờ.
Tranh thờ phán ánh điều gì?
Nội dung tranh thể hiện gì?
-Có ý nghĩa nhằm hướng thiện,răn đe cái ác,cầu may mắn ,hạnh phúc cho mọi người.
Tranh thờ do ai sáng tạo ra?
-Nhân dân..
Bố cục tranh như thế nào?
-Bố cục diễn tả thuận mắt ,khéo léo.
Hs trả lời.
Gv chốt ý chính 
*Thổ cẩm.
Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên chất liệu gì?(trên vải)
Em có nhận xét gì về cách sự dụng màu?,sử dụng nhiểu màu để trang trí.
Các hoa văn,họa tiết miêu tả là những gì?(dãy núi ,chim thú..).
Bố cục ở thổ cẩm như thế nào?
-Bố cục cân xứng,
Hs trả lờ .
Gv chốt lại ý chính.
*nhà rông .
Nhà rông là ngôi nhà có vai trò gì?
-là ngôi nhà chung của buôn làng dùng để hội họp.
Nhà rông làm bằng chất liệu gì?
-Tre,gỗ tranh...
Nhà rông được trang trí ở những phần nào?
Hs trả lời .
Gv chốt ý chung.
*Tượng gỗ(Tây Nguyên)
Nêu sự hiểu biết của em về tượng nhà mồ?
Hs trả lời
Gv chốt ý chung :
Tượng nhà mồ tây nguyên như một bản hợp ca về cuộc sống của con người và thiên nhiên vừa hoang sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình và khối đơn giản giàu tính tượng trưng khái quát.
*Tháp chăm và điêu khắc chăm.
Gv hướng dẫn hs quan sát hình sgk và đặt câu hỏi.
Nêu sự biết của em về tháp chăm và điêu khắc chăm?
Cấu trúc của tháp chăm như thế nào?
Hs trả lời.
Gv phân tích rõ hơn vê thánh địa mĩ sơn.
Là khu đền tháp cổ của vương quốc chăm được phát hiện vào năm 1898.
-Đây là một quần thể gồm trên 60 di tích đền tháp lớn,nhỏ trong đó có ngôi tháp cao hơn 24m .Hiện nay còn khoảng 20 tháp nhưng bị đổ nát và hư hỏng nặng.
-Mĩ sơn là khu di tích tháp quan trọng nhất có giá trị nhất của văn hóa chăm-được UNESCO công nhận là DSVH thế giới vào năm 1999.
*Liên hệ địa thực tế.
Em đã từng nhìn thấy những loại mĩ thuật vừa kể chưa?và em có cảm nhận như thế nào về những thể loại mĩ thuật của các dân tộc ít người đó?
Hs trả lời.
Gv phân tích gợi ý cho hs thấy được 
- Ngoµi nh÷ng ®iÓm chung ë sù ph¸t triÓn vÒ kinh tÕ, x· héi, v¨n ho¸, mçi céng ®ång trªn ®Êt ViÖt Nam l¹i cã nh÷ng nÐt ®Æc s¾c riªng, t¹o nªn mét bøc tranh nhiÒu mµu s¾c, phong phó cña nÒn v¨n ho¸ d©n téc ViÖt Nam 
I/Vài nét khái quát.
II/Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở việt nam.
1-Tranh thờ và thổ cẩm.
a-Tranh thờ:Có ý nghĩa nhằm hướng thiện,răn đe cái ác,cầu may mắn ,hạnh phúc .
b-Thổ cẩm:là 

File đính kèm:

  • docMT 9 NAM HOC 2012.doc