Bài giảng Bài 1: Thường thức mĩ thuật . Xem tranh thiếu nhi (tiếp)

 

- Lớp nhận xét bổ xung.

- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp.

- Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích.

- Quan sát mẫu trang trí hình vuông.

doc45 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Thường thức mĩ thuật . Xem tranh thiếu nhi (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
n sát hướng dẫn thêm.
- giúp HS biết quan tâm chăm sóc cây
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò:
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát – nhận xét.
-Là hình gì?
-Đặc điểm cành?
- Hình dáng lá?
-Màu sắc lá?
-Quan sát.
-Làm hoạ tiết trang trí.
-Nghe – quan sát.
-Thực hành vẽ.
-Trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý HS liên hệ tới moan TNXH
-Nhận xét bình chọn.
-Sưu tầm tranh về 20/11.
Bài 12: Vẽ tranh: 
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
I. Mục tiêu:
Hiểu nội dung đề tài “ngày nhà giáo Việt Nam”.
Biết cách vẽ tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Vẽ được tranh về ngày nhà giáo Việt Nam.
Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
II, Chuẩn bị.
Tranh về đề tài, tranh khác.
Một số tranh của lớp trước.
Sưu tầm tranh về ngày 20/11
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra. 2’
2. Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
 5’
HĐ 2: Cách vẽ tranh 5’
HĐ 3. Thực hành
 15’
HĐ 4. Nhận xét đánh giá. 5’
3. Củng cố dặn dò. 1’
-Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
-nhận xét bài vẽ của tiết trước.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa một số tranh thuộc nhiều đề tài.
-Tranh vẽ thuộc đề tài nào?
-tranh nào vẽ về ngày 20/11?
+Tranh vẽ về ngày 20/11 có những hình ảnh gì?
KL: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11nhữn tranh phải có hình ảnh vui tươi nhộn nhịp của GV – HS.
-màu sắc rực rỡ và thể hiện được tình cảm của HS đối với GV.
-Tranh em định vẽ là gì?
Định vẽ gì thì hình ảnh đó là hình ảnh chính giữa bức tranh.
-Vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu.
(Phác hoạ).
-Quan sát – Hướng dẫn thêm.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu.
-nêu.
Hình ảnh chính: HS tặng cô giáo bông hoa.
-Hình ảnh phụ: HS cây, hoa, lá
+Màu sắc: tươi sáng, nét, 
Tặng hoa thầy, cô giáo.
HS vây quanh cô.
Cùng cha mẹ tặng hoa thầy cô.
-Lễ kỉ niệm .
-Quan sát.
-Vẽ vở.
Chọn bài vẽ hoàn thành giới thiệu.
-Nhận xét.
-Nội dung.
-Hình ảnh.
-Màu sắc.
Tìm tranh mình thích.
-hoàn thành tiếp bài vẽ.
Quan sát cái bát.
Bài 13: Vẽ trang trí : Vẽ trang trí cái bát.
I. Mục tiêu:
HS biết trang trí cái bát
Trang trí được cái bát theo ý thích.
Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II, Chuẩn bị: - Bát có hình dáng trang trí, một bát không.
 - Bài trang trí của HS lớp trứơc.
 - Hình gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra.
 2’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét. 5’
HĐ 2: Cách trang trí cái bát 5’
HĐ 3 Thực hành 15’
Hoạt động 4 Đánh giá 5’
3. Củng cố – dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – nhận xét.
Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa một số bát có hình trang trí khác nhau.
Em thích hình hoạ tiết trên bát nào?
đưa hình gợi ý.
- Nêu: Trang trí đồng đều;Sử dụng đường diềm đối xúng, trang trí không đồng đều: Có thể vẽ hoạ tiết lệch một bên lên trên, xuống dưới, ...
- GV phác hoạ một số hoạ tiết trên bát.
Quan sát hướng dẫn thêm
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
Bổ xung. 
Nhắc lại đề bài,
- Quan sát nhận xét.
+ Hình dáng
+ cách trang trí (màu sắc, họa tiết, cách sắp xếp).
- Nêu
Quan sát
HS nghe
Quan sát.
Thực hành vẽ.
HS đưa bài – nêu
Nhận xét
- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
Bài 14: Vẽ theo mẫu:
Vẽ con vật nuôi quen thuộc.
I. Mục tiêu.
HS tập quan sát và vẽ đặc điểm, một số con vật nuôi theo mẫu.
Biết vẽ và vẽ được hình con vật.
HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị.
Tranh hướng dẫn cách vẽ.
Tranh bài vẽ năm trước của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
Hoạt động 1; Quan sát và nhận xét. 5’
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. 
 5’
Hoạt động 3 : Thực hành. 15’
Hoạt động 4: Đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Kể tên một số con vật mà em biết?
- Treo tranh một số con vật.
- Nhận xét chốt ý ...
- Nêu cách vẽ:
+ Phác họa
+ Vẽ bộ phận chính trước,...
+ Vẽ chi tiết : chân, đuôi,...
+ Sửa lại cho giống mẫu.
+ Vẽ màu.
- Hướng dẫn nhắc nhở trước khi thực hành.
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
-Nối tiếp kể.
- Quan sát tranh- nhận xét.
+ Tên con vật.
+ Hình dáng (Đầu, mình,...)
+ Sự khác nhau.
- Kể đặc điểm một vài con vật.
- Quan sát và nghe hướng dẫn.
- Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Giới thiệu bài vẽ theo nhóm.
- Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
Chuẩn bị cho giờ học sau.
TUẦN 15 	TN TD: NẶN DÁNG CON VẬT 
I .MỤC TIÊU :
-HS nhận ra đặc điểm của con vật .
-Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích .
-Hsthêm yêu quí con vật và có ý thức chăm sóc vậy nuôi .
- HSKG: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
II. CHUẨN BỊ :
+GV:tranh ảnh một số con vât5.-Bài nặn của hs năm trước .-Đất nặn .
+HS: Đất nặn ,giấy nháp .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC :1’
2. Bài mới :
a. GT: 1’
b.GBM :
HĐ1
Quan sát ,nhận xét :5-6;
HĐ2
HDHS cách nặn con vật (6-7’).
HĐ 3
Thực hành
(18-20’).
HĐ 4
Nhận xét, đánh giá(4’)
3.Củng cố, dặn dò( 2-3’).
-Ktđồ dùng học tập .sự chuẩn bị của hs –nhận xét .
-Gtvà ghi b tên bài .
- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh, bài nặn của HS về con vật, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
?Nêu tên con vật.
?Con vật có những bộ phận chính nào.
?Đặc điểm của con vật(VD: mèo , thỏ, gà, trâu, bò) màu sắc của nó ntn.
?Ngoài các con vật sống trên cạn em còn biết con vật nào sống dưới nước.
GV nx, bổ sung và tóm tắt ý chính:
- Mỗi con vật có đặc điểm và màu sắc khác nhau.
- Đa số các con vật có đầu, mình, chân, đuôi, có con vật có mào, con có sừng
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách nặn + nặn mẫu (2 cách) yêu cầu HS quan sát và nhận xét để tìm ra cách nặn.
?Có mấy cách nặn con vật.
?Nêu từng cách nặn.
GV nx, bổ sung và tóm tắt lại cách nặn.
*Chú ý tạo dáng cho con vật: đi, đứng, ngẩng đầu, quay đầu
- Có thể nặn bằng 1 màu đất hoặc nhiều màu.
- Lấy lượng đất vừa phải phù hợp với từng bộ phận để vật cân đối.
- Nêu yêu cầu thục hành
- Cho HS quan sát một số bài nặn đẹp của các HS năm trước.
+Nhắc HS có thể nặn ra 2 con vật cùng loài với các dáng khác nhau hoặc 2 con vật khác loài.
Yêu cầu HS thực hành.
GV quan sát và giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo tổ.
- Đưa ra tiêu chuẩn đánh giá.
+Con vật rõ đặc điểm.
+Tạo dáng con vật sinh động
- HD HS nhận xét, đánh giá xếp loại.
GV nx, điều chỉnh và xếp loại một số bài.
Nx chung.
- Học bài gì?
- Nêu cách nặn con vật?
?Em cần làm gì để bào vệ, chăm sóc vật nuôi.
GV tóm tắt ND chính bài hoc.
-Dặn dò:bài sau.
- nx tiết học.
- Cả lớp.
- Nghe, nhắc tên bài.
- Quan sát, nhận xét để tìm ra đặc điểm của con vật và màu sắc cùả chúng.
- 1 số HS nêu.
- Đầu, mình, chân, đuôi.
- Mèo có đều tròn, tai ngắn, đuôi dài.Thỏ tai dài, đuôi ngắn.Trâu, bò có sừng.Mèo màu vàng, đen, tam thể.Thỏ màu hồng, nâu, trắng.Trâu màu đen hoặc trắng, gà trống đuôi dài
- Rùa, cá, ba ba.
- Quan sát, thảo luận nhóm 2 để tìm ra cách nặn.
- Có 2 cách nặn.
-C1:nặn các bộ phận rồi dính ghép các bộ phận lại sau đó tạo dáng cho con vật.
C2:Nặn từ một thỏi đất rồi nắn, kéo để tạo thành con vật sau đó nặn thêm các chi tiết phụ
- Lắng nghe.
- Nghe, nhắc lại.
- Quan sát, tham khảo.
- HS khá, giỏi.
- HS thực hành.
- Trình bày sản phẩm.
- Nghe, nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá.
- Chọn bài đẹp theo ý thích.
- Nặn con vật.
- 1 HS nêu.
- Cho ăn, uống, không chơi ác với con vật.
- Nghe, thực hiện.
Bài 16: Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độc đậm nhạt.
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
- HSKG: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hoẹp, làm rõ hình ảnh.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh dân gian theo đề tài khác nhau.
- Một số bài tập vẽ màu của HS.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền Việt Nam, ..
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khsc nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội,.
- Yêu cầu:
- Treo tranh đấu vật:
- Tranh vẽ những gì ?
- Tranh được sử dụng những màu nào ?
Yêu cầu HS:
- Nhắc nhở khi sử dụng màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nêu một số tranh dân gian mà em biết.
- Quan sát tranh.
- Các dáng người ngồi, các thế vật, .
- Nối tiếp nêu những màu được sử dụng trong tranh.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về sưu tầm tranh đân gian.
- Tìm tranh ảnh vẽ đề tài bộ đội.
Tuần 17
Bài 17: Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đề tài chú bộ đội
- Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội
- Vẽ được tranh về đề tài chú bộ đội
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
- HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về đề tài chú bộ đội của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh ảnh về cô chú bộ đội.
+ Tranh vẽ cô chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ dội hành quân.
-Nêu lên những tranh về cô, chú bộ đội mà em biết.
- Yêu cầu nhớ lại các hình ảnh về cô chú bộ đội.
- Quân phục có những gì?
- Trang thiết bị có những gì?
- Gợi ý cách thể hiện nội dung.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Các hình ảnh khác để bức tranh sinh động.
Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước.
* Nêu Yêu cầu bài
- Quan sát, gợi ý.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Quần áo mũ và màu sắc.
- Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay, ...
- Nhắc lại cách vẽ.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về quan sát cái lọ hoa.
Bài 18: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái lọ hoa
I. Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa .
HS biết cách vẽ lọ hoa.
Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích.
HSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về một số lọ hoa.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về lọ hoa của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
4’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.1’
Hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
5’
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
7’
Hoạt động 3: 20’Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận
 xét đánh giá.
3. Dặn dò. 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu các kiểu lọ hoa.
+ Hình dáng các lọ hoa như thế nào?
- Dùng những hoạ tiết nào để trang trí?
- Lọ hoa được làm bằng những chất liệu nào?
- Giới thiệu cách vẽ:
+ Phác hoạ khung hình:
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
- Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu.
- Nhắc nhở trước khi thực hành
- Nêu cách nhận xét
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Lọ cao, thấp, tròn, hình bầu dục,
- nối tiếp nêu theo cách nhìn của HS.
- Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, .
- Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích. 
(các bộ phận đó là: miệng, cổ, vai, thân, lọ, 
- Thực hành theo yêu cầu GV
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp.
- Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- Quan sát mẫu trang trí hình vuông.
Bài 19: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
-Hiểu cách xắp xếp hoạ tiết và sử dụng các sắc khác nhau trong hình vuông.
- Hs biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
HSKG: chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hònh chính, phụ.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
Một số bài về trang trí hình vuông của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét đánh giá học kìI.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu một số đồ vật hình vuông có trang trí.
+ Tranh được vẽ các hoạ tiết nào?
+ Cách xắp xếp các hoạ tiết như thế nào?
- Màu được vẽ như thế nào?
- Gợi ý cách thể hiện nội dung.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình vuông.
+ Vẽ các đường trục 
+ Vẽ hình mảng có thể giống nhau hoặc khác nhau.
+ Vẽ chi tiết phù hợp với các mảng.
- Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước.
Yêu cầu HS:
- Quan sát, gợi ý.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát nhận xét.
- Được vẽ bằng các hoạ tiết
Hoa, lá, cành, 
- Hoạ tiết lớn thường ở giữa.
-Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc xung quanh.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ băøng nhau và vẽ cùng màu, cùng có độ đậm nhạt.
- Màu nêu rõ trọng tâm.
- màu có độ đậm nhạt.
- Nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Quan sát một số tranh.
- Tự trang trí và vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Sưu tầm tranh lễ hội, tết.
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
I. Mục tiêu:
-HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương.
Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương.
HS thêm yêu quê hương đất nước.
HSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Một số tranh, ảnh vè ngày Tết và lễ hội.
Một số tranh của HS các năm trước.
Học sinh
-Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội.
Vở tập vẽ.
Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung đề tài, ảnh về ngày Tết và lễ hội.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3:Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết:
-Yêu cầu HS:
-Vừa gợi ý, vừa vẽ lên bảng.
-Vẽ về hoạt động nào?
-Trong hoạt động đó hình ảnh nào phụ, hình ảnh nào chính?
-Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào?
-Gợi ý HS :
-Theo dõi và gợi ý cho HS trong quá trình làm bài
- Trưng bày sản phẩm
-Dặn HS:
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
-Không khí của ngày tết và lễ hội( tưng bừng, náo nhiệt)
-Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động:rước lễ, các trò chơi,...
-Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp( cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui).
-2-3 HS kể về ngày Tết và lễ hội ở quê mình.
-Theo dõi GV vẽ.
-Về một hoạt động, hoặc nhiều hoạt động.
-1-2 HS trả lời.
-Tươi sáng và rực rỡ.
-Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để ch tranh ảnh thêm phong phú và sinh động.
-Tìm màu, vẽ màu:màu rực rỡ, tươi vui, màu có đậm, có nhạt
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
-Tìm và xem tượng (ở hoạ báo, ở các chùa)
Bài 21: Thường thức mỹ thuật.
Tìm hiểu về tượng.
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc (Giới hạn các loại tượng tròn).
- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
- HS yêu thích giờ tập nặn.
HSKG: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích
II, Chuẩn bị.
Giáo viên:
-Một vài pho tượng nhỏ.
-Bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật.
Học sinh: 
-Vở tập vẽ, một bức tượng nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu về tượng.
3. Củng cố – dặn dò.
-Chấm một số bài tuần trước chưa vẽ xong.

File đính kèm:

  • docmy thuat 3.doc