Bài giảng Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

Moay ơ : để lắp nan hoa (đũa xe) đồng thời để lắp nồi ổ trục.

-Trục : hai đầu có ren M10 x 1 (hoặc M8 x 1).

-Côn xe : cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục.

-Đai ốc hãm : giữ côn ở vị trí cố định.

-Đai ốc, vòng đệm

 

doc110 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy công cụ.
Theo dõi SGK kết hợp thực tế để trả lời câu hỏi
1. Kỹ thuật dũa 
-Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động : một là đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa được thăng bằng; hai là khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng (h.22.2b)
2. An toàn khi dũa
- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.
- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.
- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.
Hoạt động 5 : Khoan kim lọai(8ph)
?Khoan dung để làm gì
Hãy quan sàt hình 22.3 tìm hiểu
cấu tạo của mũi khoan kim lọai
 Hãy cho biết tác dụng của từng 
phần
Quan sát hình 22.4 tìm hiểu về cấu 
tạo các lọai máy khoan
Quan sát hình 22.5 tìm hiểu về kỹ
 thuật
 khoan 
- Khi khoan kim lọai chúng ta cần 
chú ý an toàn gì ?
Khoan là phương pháp
 phổ biến để gia công 
lỗ trên vật hoặc làm rộng
 lỗ đã có sẵn.
.Phần cắt: có hai lưỡi 
cắt chính và một lưỡi 
cắt ngang
 .Phần dẫn hướng : có 
hai rãnh thóat phoi, 
đường kính phần 
dẫn hướng bằng 
đường kính lỗ cần khoan.
 . Phần đuôi : hình trụ
 để lắp vào bầu khoan
1. Mũi khoan
Mũi khoan có ba phần chính : phần cắt, phần dẫn hướng và phần đuôi 
2. Máy khoan: 
Có nhiều loại : khoan tay, khoan máy 
3. Kỹ thuật khoan (SGK)
4. An toàn khi khoan
. Không dùng mũi khoan cùn, không khoan chưa được kẹp chặt.
. Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan 
. Quần áo, tóc gọn gàng.
.Không cúi gần mũi khoan.
. Không chạm vào mũi khoan khi mũi khoan đang quay.
Họat động 6: Cũng cố, dặn dồ, đánh giá(3ph)
Cũng cố nội dung tiết học
Dặn dò cho tiết sau
Đánh giá tiết học
Chú ý làm việc theo hướng dẫn của giáo viên
Chú ý lắng nghe
Hãy nêu các thao tác gia công đã học và các chú ý để an toàn
Chuẩn bị bài 23, học bài cũ
Thái độ học tập, kết quả đạt được
Tuần : 11, tiết : 21
Ngày soạn:28/10/09
Bài 23 :	Thực hành
 ĐO VÀ VẠCH DẤU
I	MỤC TIÊU
- Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước.
- Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng.
II	 CHUẨN BỊ
- Vật liệu :
 	 + Các mẫu vật để đo gồm : 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ tròn giữa có lỗ (bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa cứng).
 	 + 1 miếng tôn có kích thước 120 x 120mm, dày 0,8-1mm.
- Dụng cụ :
 	 + 1 bộ dụng cụ đo gồm : thước lá, thước cặp, ke vuông và êke.
 + 1 mũi vạch, 1 mũi chấm dấu, 1 búa nhỏ.
-Học sinh chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III.
III	TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Họat động 2 : Tổ chức thực hành(12ph)
Họat động 3 : Thu bài, dặn dò, đánh giá(3ph)
Tuần : 11, tiết :22
Ngày soạn: 30/10/09
CHƯƠNG IV : CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
Bài 24 : KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I 	MỤC TIÊU
- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép .
II	CHUẨN BỊ
Giáo viên:bảng phụ, bulông, đai ốc, vòng đệm, lò xo,
Học sinh: dụng cụ học tập
III	TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Họat động dạy
Họat động học
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định, trả bài thực hành, đặt vấn đề(8ph)
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số
Trả bài thực hành đánh giá kết quả làm việc của học sinh, sữa một số lỗi trong bài 
Máy hay sản phẩm cơ khí được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi họat động máy thường hỏng ở chỗ lắp ghép. Ví vậy để hiểu được các kiểu lắp ghép chi tết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy móc thiết bị, chúng ta cần nghiên cứu 
 “KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY
 VÀ LẮP GHÉP”
Giữ trật tự báo cáo
Chú ý theo dõi sữa chữa nếu có sai
Chú ý lắng nghe
Báo cáo sĩ số, HD,VM
Một số lỗi trong bài
Bài 24
Hoạt động 2: Khái niệm về chi tiết máy(19ph)
- Mỗi lọai máy , thiết bị có công dụng , cấu tạo và hình dạng riêng nhưng đều do nhiều chi tiết máy hợp thành
- Hình 24.1 biểu diễn cụm trục trước của xe đạp, các em hãy quan sát hình và vật mẫu cho biết cụm trục trước của xe đạp gồm có mấy chi tiết hợp thành?
- Hãy nêu công dụng của từng phần tử trên?
- Các phần tử này có đặc điểm chung gì?
- Vậy ta có thể kết luận chi tiết máy là gì?
- Các em quan sát các chi tiết: bulông, đai ốc,  ta có thể tháo rời các chi tiết này ra hay không?
- Quan sát hình 24.2 cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?
- Các chi tiết đó có công dụng như thế nào?
?Các chi tiết được phân làm mấy loại và người ta dựa vào đâu để phân loại chúng
Ngày nay , hầu hết các chi tiết máy đều được tiêu chuẩn hóa nhằm đảm bảo tính đồng nhất và khả năng lắp lẫn cho nhau , thuận lợi cho việc sử dụng và chế tạo hàng lọat.
- Có 5 chi tiết hợp thành : trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc hãm côn. Côn
- Trục : Hai đầu có ren để lắp vào xe nhờ đai ốc
- Đai ốc hãm côn: giữ côn
- Đai ốc, vòng đệm: Lắp trục với xe
Côn: cùng với bi nối tạo thành trục
- Có cấu tạo hòan chỉnh và giữ nhiệm vụ nhất định trong máy
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hòan chỉnh và giữ nhiệm vụ nhất định trong máy
- Không
- Mảnh vỡ máy không phải là chi tiết vì có cấu tạo chưa hòan hỉnh
 1. Chi tiết máy là gì
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hòan chỉnh, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời ra được.
2. Phân lọai chi tiết máy
- Nhóm chi tiết máy : bulông, đai ốc, vòng đệm, được sử dụng trong nhiều loại máy móc khác nhau ta gọi là nhóm chi tiết có công dụng chung.
- Nhóm chi tiết máy : trục khủyu, kim khâu, khung xe đạp,  được sử dụng trong một loại máy móc nhất định ta gọi là nhóm chi tiết có công dụng riêng.
Hoạt động 3: Chi tiết máy được lăp ghép với nhau như thế nào?(12ph)
- Quan sát hình vẽ 24.3 cho biết ròng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết?
- Giá đỡ và móc treo ghép với nhau như thế nào?
- Ghép giữa trục và giá đỡ?
- Ghép giữa bánh ròng rọc và trục?
- Mối ghép trên có gì giống và khác nhau?
- Có những loại mối ghép nào?
- Bánh ròng rọc, móc treo , giá đỡ , trục
- Đinh tán
- Đinh tán
- Trục quay
- Mối ghép đinh tán đứng yên, mối ghép trục quay có thể chuyển động
a) Mối ghép cố định : là các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đố với nhau
- Mối ghép tháo được : mối ghép ren , then, chốt,
- Mối ghép không tháo được: mối ghép hàn , đinh tán,..
b) Mối ghép động : chi tiết ghép với nhau có thể xoay, trượt, lăn, hoặc ăn khớp với nhau
VD: bản lề cửa, ổ trục, 
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò, đánh giá(6ph)
Cũng cố nội dung tiết học
Dặn dò cho tiết sau
Đánh giá tiết học
Chú ý làm việc theo hướng dẫn của giáo viên
Chú ý lắng nghe
Trả lời câu hỏi sách giáo khoa và một số câu hỏi phụ của gv
Chuẩn bị bài 25, học bài cũ
Thái độ học tập, kết quả đạt được
Tuần : 12, tiết : 23
Ngày soạn: 5/11/09
Bài 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I 	Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm, phân lọai mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được
II	Chuẩn bị	
Giáo viên:
+Vật mẫu : mối ghép hàn, đinh tán
+Tranh vẽ SGK
-Học sinh: dụng cụ học tập
III	Các hoạt động trên lớp
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề(6ph)
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
? Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào
? Chi tiết được ghép với nhau như thế nào? Đặc điểm của từng loại mối ghép
Máy hay sản phẩm cơ khí được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi họat động máy thường hỏng ở chỗ lắp ghép. Để đảm bảo chất lương của mối ghép và tuổi thọ của sản phẩm chúng ta tìm hiểu cấu tạo của từng mối ghép thong qua tiết học hôm nay“MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC”
Giữ trật tự báo cáo
2 học sinh trả bài
Chú ý lắng nghe
Báo cáo sĩ số, HD,VM
Bài 24
Bài 25
Họat động 2 : Mối ghép cố định(12ph)
- Nêu khái niệm mối ghép cố định ?Có mấy lọai mối ghép cố định?
- Cho HS quan sát tranh vẽ và vật mẫu môi ghép hàn, mối ghép ren
- Hai mối ghép trên có gì giống và khác nhau?
- Muốn tháo rời các chi tiết trên ta phải làm thế nào?
Cho một vài ví dụ trong thực tế
 Giống nhau: dùng ghép nối chi tiết
- Khác nhau : mối ghép ren tháo được , mối ghép hàn thì không tháo được
- Mối ghép hàn : muốn tháo ta phải phá bỏ mối ghép
- Mối ghép ren : muốn tháo ta dùng cờ lê để tháo
Gồm 2 lọai :
- Mối ghép không tháo được muốn tháo rời chi tiết buộc ta phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép.
- Mối ghép tháo được : có thể tháo rời cácchi tiết ở dạng nguyên vẹn trước khi lắp
Họat động 3 : Mối ghép không tháo được(22ph)
- Mối ghép bằng đinh tán la lọai mối ghép gì?
- Mối ghép đinh tán gồm mấy chi tiết?
- Trong mối ghép đinh tán các chi tiết ghép thường có dạng gí?
 Cho HS quan sát vật mẫu và mô tả lại các đặc điểm của mối ghép
- Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán?
- Chi tiết ghép là đinh tán, đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu hoặc mũ hình nón cụt được làm bằng kim loại dẻo như : nhôm hay thép cacbon thấp
- Em hãy nêu cách tạo mối ghép đinh tán?
- Khi ghép thân đinh tán luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ
- Mối ghép đinh tán dùng trong trường hợp nào ?
-Mối ghép đinh tán có đặc điểm gì ?
2. Mối ghép hàn
- Khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim lọai ở chỗ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với nhau, hoặc được kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác
- Quan sát hình 25.3 cho biết các cách làm nóng chảy kim lọai?
- Có 3 phương pháp hàn:
+ Hàn nóng chảy : kim lọai ở chỗ tiếp xú được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lử khí cháy,
+ Hàn áp lực : kim lọai ở chỗ tiếp xú được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực dính lại với nhau 
+ Hàn thiếc ( hàn mềm): chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm d1inh kết kimlọai với nhau
- Em hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép đinh tán?
- Mối ghép hàn ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực để tạo ra các lọai khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp , xe máy và trong công điện tửồi hà
Trong quá trình hàn có thể sinh ra nhiều chất độc hại cho môi trường vì vậy chúng ta cần hạn chế các mối ghép hàn. Ta chỉ sử dụng khi cần thiết
- Là mối ghép không tháo được
- 2 chi tiết được ghép và đinh tán
- Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu hoặc mũ hình nón cụt được làm bằng kim loại dẻo như : nhôm hay thép cacbon thấp
- Khi ghép thân đinh tán luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ
- Mối ghép đinh tán dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh họat gia đình : nắp nồi , quai nồi, 
- Vật liệu tấm ghép không hàn được, khó hàn
- Mối ghép phải chiụ nhiệt độ cao
- Mối ghép phải chiụ lực lớn và chấn động mạnh,
- Nung nóng kim lọai tại chỗ tiếp xúc
- Mối ghép hàn hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, nhưng mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém.
1. Mối ghép bằng đinh tán
a) Cấu tạo mối ghép
- Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng kim loại dẻo như : nhôm hay thép cacbon thấp
- Trong mối ghép đinh tán các chi tiết ghép thường có dạng tấm mỏng, trên chi tiết được ghép lỗ tạo ra bằng cách khoan hay đột
- Khi ghép thân đinh tán luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ
b) Đặc điểm và ứng dụng
- Vật liệu tấm ghép không hàn được, khó hàn
- Mối ghép phải chiụ nhiệt độ cao
- Mối ghép phải chiụ lực lớn và chấn động mạnh,
2 Mối ghép hàn
a) Cấu tạo mối ghép
- Khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim lọai ở chỗ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với nhau, hoặc được kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác
+ Hàn nóng chảy : kim lọai ở chỗ tiếp xú được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lử khí cháy,
+ Hàn áp lực : kim lọai ở chỗ tiếp xú được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực dính lại với nhau 
+ Hàn thiếc ( hàn mềm): chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm d1inh kết kim lọai với nhau
b) Đặc điểm và ứng dụng
Mối ghép hàn hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, nhưng mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò, đánh giá(5ph)
Cũng cố nội dung tiết học
Dặn dò cho tiết sau
Đánh giá tiết học
Chú ý làm việc theo hướng dẫn của giáo viên
Chú ý lắng nghe
Trả lời câu hỏi sách giáo khoa và một số câu hỏi phụ của gv
Chuẩn bị bài 26, học bài cũ
Thái độ học tập, kết quả đạt được
Tuần : 12, tiết : 24
Ngày soạn:8/11/09
Bài 26:	MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I 	MỤC TIÊU
 Giúp HS nắm được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
II	CHUẨN BỊ
Giáo viên:Một số vật có mối ghép ren, chốt, tranh vẽ SGK
Học sinh: dụng cụ học tập
III. Các hoạt động trên lớp
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề(8ph)
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số
? Thế nào là mối ghép cố định? So sánh sự giống và khác nhau giữa mối ghép cố định tháo được và không tháo được
? Khái niệm mối ghép hàn? Mối ghép bằng hàn có khuyết điểm gì so với mối ghép bằng đinh tán
Chúng ta thấy rằng các chi tiết trong một sản phẩm trong quá trình sử dụng có thể bị hư vì vậy để có thể thay thế dể dàng người ta sẽ ghép chúng lại nhưng ở dạng tháo được. Vậy mối ghép tháo được có những đặt điểm gì và ứng dụng vào những công việc gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài 26 để trả lời cho các câu hỏi trên
Giữ trật tự báo cáo
2 học sinh trả bài theo yêu cầu 
Chú ý lắng nghe
Báo cáo sĩ số, HD,VM
Bài số 25
Bài 26
Hoạt động 2: Mối ghép bằng ren(20ph)
HS quan sát hình 26.1 SGKvà quan sát vật
- Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bulông, vít cấy, đinh vít?
HS điền vào các câu trong SGK
Lực tự xiết được tạo thành do masát giữa các mặt ren của vít và đai ốc. Biến dạng đàn hồi càng lớn, lực masát càng lớn thì lực tự xiết càng lớn.
- Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có những biện pháp gì?
- Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Hãy nêu cách ghép mối ghép ren?
- Hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép ren?
- Mối ghép bulông gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông
- Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy.
-Mối ghép đinh vít gồm: đinh vít, chi tiết ghép.
- Dùng vòng đệm, dùng chốt chẻ ngang cài qua đai ốc và vít.
- Giống : ba mối ghép đều là chi tiết có ren.
Khác: mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ có ren ở chi tiết 4
- Khi ghép bulông luồn qua lỗ của chi tiết ghép sau đó siết chặt bằng đai ốc.
 Khi ghép đầu vít cấy có ren được cấy vào lỗ có ren chi tiết 4, chi tiết 3 trơn lồng vào đầu kia của vít sau đó siết chặt bằng đai ốc.
Khi ghép phần ren của đinh vít lắp vào chi tiết có ren , đầu có xẻ rãnh được ép vào chi tiết bị ghép mà không cần đai ốc
a. Cấu tạo:
- Mối ghép bulông: luồn qua hai lỗ của chi tiết dung đai ốc siết chặt 2 chi tiết lại
 - Mối ghép vít cấy: một đầu của vít cấy cấy vào một chi tiết đầu còn lại luồn qua lỗ của chi tiết còn lại rồi dung đai ốc siết chặt lại
-Mối ghép đinh vít: đinh vít luồn qua lỗ của chi tiết thứ nhất siết chặt vào lỗ của chi tiết thứ 2 có ren, đầu của đinh vít có rãnh
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Mối ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được sử dụng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
- Mối ghép bulông dùng ghép ghi tiết có bề dày không quá lớn và cần tháo lắp.
- Mối ghép vít cấy dùng để ghép cgi tiết có bề dày lớn
- Mối ghép đinh vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
- Mối ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được sử dụng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
Họat động 3:Mối ghép bằng then và chốt(10ph)
HS quan sát hình 26.1 SGKvà quan sát vật.
- Mối ghép then và chốt gồm những chi tiết nào?
Trên hai chi tiết của mối ghép then có rãnh then ở hai mặt tiếp xúc. Rãnh then dùng để chứa then khi lắp ghép.
- Nêu hình dáng của then và chốt?
HS điền vào các câu trong SGK
- Nhìn hình hãy nêu sự khác nhau cách lắp then và chốt?
- Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mối ghép then và chốt?
- Mối ghép bằng then : trục, bánh đai, then.
Mối ghép bằng chốt : đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
- Then và chốt đều là chi tiết hình trụ.
- Then đặt trong rãnh then của hai chi tiết.
Chốt đặt trong lỗ xuyên ngang hai chi tiết
- Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng có khả năng chịu lực kém.
2. Mối ghép bằng then và chốt.
a. Cấu tạo
- Mối ghép bằng then : trục, bánh đai, then. Then đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép.
- Mối ghép bằng chốt : đùi xe, trục giữa, chốt trụ. Chốt đặt trong lỗ xuyên ngang hai chi tiết được ghép.
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng có khả năng chịu lực kém.
- Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích,để truyền chuyển động quay.
- Chốt để hãm chuyển động tương đối theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò, đánh giá(7ph)
Cũng cố nội dung tiết học
Dặn dò cho tiết sau
Đánh giá tiết học
Chú ý làm việc theo hướng dẫn của giáo viên
Chú ý lắng nghe
Trả lời câu hỏi sách giáo khoa và một số câu hỏi của gv
Chuẩn bị bài 27, học bài cũ
Thái độ học tập, kết quả đạt được
Tuần : 13, tiết : 25
Ngày soạn:12/11/09
Bài 27 : 	MỐI GHÉP ĐỘNG
I 	MỤC TIÊU 
Hiểu được khái niệm mối ghép động.
Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp : khớp tịnh tiến, khớp quay.
II	CHUẨN BỊ
Giáo viên:Tranh vẽ, một số vật có khớp động
Học sinh: dụng cụ học tập
III	CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Họat động của giáo viên
Họat động của sinh học
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề(8ph)
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số
? Thế nào là mối ghép cố định ? So sánh sự giống và khác nhau giữa mối ghép bằng then và bằng chốt
? Nêu đặt ,cấu tạo, ứng dụng của mối ghép bằng ren
Chúng ta thấy rằng các chi tiết trong một sản phẩm trong quá trình sử dụng có thể có chuyển động tương đối với nhau. Như vậy khi lắp chúng ta phải tạo điều kiện để chúng có dược chuyển động. Để làm điều này một cách hiệu quả chúng ta sẽ tìm hiểu bài 27
Giữ trật tự báo cáo
1-2 học sinh trả bài theo yêu cầu 
Chú ý lắng nghe
Báo cáo sĩ số, HD,VM
Bài số 25, 26
Bài 27
Hoạt động 2:Thế nào là mối ghép động(12ph)
HS quan sát hình 27.1 và vật mẫu
- Chiếc ghế gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau như thế nào?
- Khi ghế gập lại và mở, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết như thế nào với nhau?
Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động
Cho HS quan sát các lọai khớp động
Khớp động gồm : khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu
- Các khớp động chủ yếu các chi tiết ghép lại với nhau tạo thành cơ cấu. Cơ cấu là một nhóm các chi tiết nối với nhau tạo thành khớp động trong đó có một chi tiết đứng yên làm giá đỡ và các chi tiết khác chuyển động theo qui luật xác định đối với giá đỡ thì ta gọi là cơ cấu.
Quan sát hình 27.2 SGK cơ cấu tay quay – thanh lắc
- Các khớp A, B, C, D có phải là khớp động không? 
- Các chi tiết 1, 2, 3, 4 có tạo thành cơ cấu không? Vì sao?
- Các chi tiết có sự chuyển đông tương đối với nhau
- Các khớp A, B, C, D là khớp động
- Đây là cơ cấu vì Các khớp A, B, C, D là khớp động và thanh 4 chọn làm giá
- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động
- Khớp động gồm : khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu
Họat động 2 :Các lọai khớp động(18ph)
HS quan sát hình 27.3
- Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến có hình dáng như thế nào?
HS điền vào vở các câu trong SGK
Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau; quỹ đạo chuyển động, vận tốc
- Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
- Ta phải khắc phục hiện tượng này như thế nào?
- Hãy nêu một số khớp tịnh tiến em thường gặp?
HS quan sát hình 27.4 SGK
- Khớp quay có bao nhiêu chi tiết? Mặt tiếp xúc của khớp quay có hình dạng gì?
Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngòai là trục.
- Các chi tiết của khớp quay chuyển động như thế nào?
Cho HS quan sát ổ trục trước xe đạp
- Trục trước xe đạp có mấy chi tiết
- Để giảm masát sử dụng phương pháp gì?
- Em hãy kể tên một số khớp quay thường gặp?
- Mối ghép pittông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
M

File đính kèm:

  • docCN_8(_3_cot)HKI.doc