Bài giảng Bài 1: Vẽ trang trí Chép họa tiết trang trí dân tộc (tiếp)
+ Tranh dân gian VN tiêu biểu là những dòng tranh nào?
+ Tranh Đông Hồ sản xuất ở đâu?
+ Tranh Hàng Trống được làm ở đâu?
+ Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống có những điểm nào khác nhau?
+ Qua bài học này, em đã học hỏi thêm được điều gì?
äi dung, tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu. - Quan sát. 25’ III. Thực hành: Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội (vẽ màu). 3. Hoạt động 3: HDHS thực hành -Vẽ một bức ttranh đề tài bộ đội vẽ màu. Chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm làm việc theo cá nhân sau đó chọn một bài tốt trình bày bảng. - Quan sát. - Nhắc nhở. - Chia nhóm 5’ 4. Hoạt động 4: Đánh gia kết quả học tập - Nhận xét. - Đánh giá. + Bài học hôm nay giúp gì cho em? - Dặn dò: Chuẩn bị bài trang trí đường diềm. - Treo bài. - Nhận xét. + Nhận thấy vai trò của chú bộ đội rất quan trọng đối với nhân dân, đất nước, qua đó em càng yêu quý kính trọng chú bộ đội. Duyệt của Tổ trưởng Tuần: 15 - Tiết: 15 Ngày soạn: 17/11/2012 Bài 15 Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu được cách trang trí đường diềm cơ bản và ứng dụng. HS biết cách sử dụng các hoạ tiết trang trí dân tộc vào trang trí đường diềm. HS làm được một bài trang trí đường diềm hay tấm thảm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Mẫu thật dạng đường diềm: khăn, thảm, gạch men, - Bài vẽ trang trí đường diềm của HS. - Hình minh hoạ các cách sắp xếp. - Hoạ tiết rời. b. Học sinh: giấy vẽ, bút chì, thước, compa, 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS 2’ è Giới thiệu bài mới: chúng ta đã biết cách trang trí đường diềm. 10’ I. Quan sát, nhận xét: - Sắp xếp hoạ tiết đối xứng qua trục. - Màu sắc: theo gam màu hoặc không theo gam màu. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu vật. + Chúng ta vừa quan sát những gì? + Hình dạng của những vật này ntn? + Em có nhận xét gì về các đồ vật này? + Cho biết sự giống và khác nhau về cách trang trí của các đồ vật này? - Cho HS xem bài vẽ trang trí hình vuông. + Cách trang trí có giống đồ vật không? Þ Trang trí đường diềm được gọi là trang trí cơ bản, nó được ứng dụng để trang trí gạch men, khăn, gọi là trang trí ứng dụng. + Chúng ta có thể dùng những hoạ tiết gì để trang trí? + Khăn, gạch men, + Hình vuông. + Được trang trí đẹp. + Giống: trang trí theo kiểu đối xứng, xen kẻ. + Khác: đơn giản, thoáng, nhiều mảng, hoạ tiết, màu sắc, + Giống nhau. + Hoa lá, con vật, 8’ II. Cách trang trí: 1. Tìm bố cục. + Kẻ trục. + Tìm mảng hình. 2. Tạo hoạ tiết (vẽ hoạ tiết). 3. Vẽ màu: có mảng đậm nhạt, rõ trọng tâm. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trang trí đường diềm cơ bản. + Cho biết các bước vẽ trang trí? - Cho HS xem các bước vẽ trang trí. - Cho HS xem tiếp các cách sắp xếp bố cục khác nhau. + Hoạ tiết ở các góc phải như thế nào? - Cho HS thảo luận nhóm, mối nhóm tìm ra 3 cách sắp xếp bố cục khác nhau (5’). - Gọi HS treo kết quả lên bảng và nhận xét. + Tìm bố cục, tìm hoạ tiết, vẽ màu. + Giống nhau về hình dáng và màu sắc. - Sắp xếp theo kiểu đối xứng, xen kẻ. 20’ III. Thực hành: Hãy trang trí một đường diềm có cạnh dài 6x15cm. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. - Bao quát lớp và hướng dẫn HS thực hiện. - Chú ý: + Tìm hình mảng có to, nhỏ, vừa. + Màu sắc có đậm, nhạt, nổi bật trọng tâm. - Thực hành vẽ bài. 5’ 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Chọn một số bài vẽ của HS treo lên bảng. + Hãy nhận xét bài của bạn? - GV nhận xét bài vẽ của HS. - Đánh giá kết quả tiết học. + Qua bài học này giúp gì cho em? Þ Giúp các em biết ứng dụng trang trí đường diềm vào cuộc sống, làm đẹp cho bản thân và gia đình, từ đó thêm yêu mọi vật xung quanh. * Dặn dò: Tìm hiểu “Mẫu dạng hình trụ và hình cầu” + Sắp xếp theo kiểu đối xứng, xen kẻ, hoạ tiết, màu sắc, trọng tâm. + Trang trí đường diềm. Tuần: 16 - Tiết: 16 Ngày soạn: 24/11/2012 Bài 16 Vẽ theo mẫu MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (vẽ hình) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là đẹp và hợp lí. - HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu: hộp trà, quả táo (cam), - Các cách sắp xếp bố cục đẹp và không đẹp. - Các bước vẽ. b. Học sinh: giấy vẽ, chì, tẩy, 2. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS 5’ è Kiểm tra bài cũ: + Các bước vẽ trang trí đường diềm. è Giới thiệu bài mới: Ở bài 7 chúng ta đã học cách vẽ hình hộp và hình cầu, hôm nay chúng ta tiếp tục học vẽ hình trụ và hình cầu. + Kẻ hai đường song song. 8’ I. Quan sát, nhận xét: - Cấu tạo, đặc điểm, hình dáng mẫu. - Khung hình chung và riêng. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu: + Đây là vật gì? + Cái ca có dạng hình gì? + Quả cam có dạng hình gì? + Hãy lên sắp xếp mẫu có bố cục đẹp? + Bạn sắp mẫu thế này được chưa? + Khung hình chung của hai mẫu có dạng hình gì? + Tỉ lệ khung hình riêng từng mẫu như thế nào? + Cái ca và quả táo, cam. + Hình trụ. + Hình cầu. + Sắp xếp. + Được. + Chữ nhật đứng. + Hộp 2/3, quả 1/3 chiều ngang khung hình. 7’ II. Cách vẽ: 1. Vẽ khung hình chung và riêng. 2. Ước lượng tỉ lệ. 3. Vẽ hình bằng nét thẳng. 4. Hoàn chỉnh hình. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ + Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu? - Cho HS xem các bước vẽ minh họa. - Cho HS xem các bài vẽ có bố cục chưa được. + Vẽ khung hình chung và riêng; Ước lượng tỉ lệ các phần; Vẽ hình bằng nét thẳng; Vẽ hoàn chỉnh. 20’ III. Thực hành: Vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Bao quát lớp và hướng dẫn HS thực hiện. - Chú ý: + Vị trí trước và sau của mẫu. + Vẽ theo các bước, chú ý đặc điểm của mẫu. 5’ 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài treo lên bảng. + Nhận xét xem bạn vẽ như thế nào? - Nhận xét bài vẽ của HS. - Đánh giá kết quả tiết học. à Qua bài học hôm nay giúp các em rèn luyện kĩ năng vẽ theo mẫu, biết quan sát các đồ vật xung quanh và thêm yêu quý đồ vật quanh ta. - Dặn dò: chuẩn bị bài vẽ đậm nhạt. + Đúng vị trí mẫu, bố cục cân đối, giống mẫu. Duyệt của Tổ trưởng Duyệt của BGH Tuần: 17 - Tiết: 17 Ngày soạn: 01/12/2012 Bài 17 Vẽ theo mẫu MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (vẽ đâïm nhạt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: đậm, đâïm vừa, sáng. - HS phân biệt được các mảng đạm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu. - HS vẽ được đâïm nhạt gần giống mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: hộp trà, quả cam, - Các bước vẽ minh họa độ đâïm, nhạt. - Bài vẽ mẫu của HS, họa sĩ. b. Học sinh: - Vẽ hình trụ và hình cầu. - Chì, tẩy, 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS 5’ Kiểm tra bài cũ: Vẽ theo mẫu gồm những bước nào? è Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta vừa vẽ xong mẫu hình trụ và hình cầu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ đậm nhạt trong bài 16. 1. Vẽ khung hình chung và riêng. 2. Ước lượng tỉ lệ. 3. Vẽ hình bằng nét thẳng. 4. Hoàn chỉnh hình. 8’ I. Quan sát, nhận xét: - Ánh sáng. - Đậm nhạt. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. + Mời HS lên sắp xếp mẫu như tiết trước. - Gọi HS khác nhận xét. + Aùnh sáng chiếu vào mẫu từ hướng nào? + Vậy độ đậm nhạt của mẫu như thế nào? - Cho HS xem bài vẽ mẫu. + Nhận xét độ đâïm nhạt của bài vẽ mẫu? + Trong bài vẽ, độ đậm nhạt được thể hiện ở những phần nào? - Sắp mẫu. + Bên trái (phải). + Bên trái sáng, bên phải đậm. + Đủ sắc độ, ánh sáng đúng. + Phần hình trụ, hình cầu, phần nền, phần bóng. 8’ II. Cách vẽ: 1. Phân mảng đậm nhạt. 2. Vẽ đậm nhạt tổng thể. 3. Vẽ đậm nhạt chi tiết. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt. + Nhắc lại các bước vẽ đậm nhạt? - Cho HS xem các bước vẽ đậm nhạt. + Vị trí các mảng đậm nhạt có bằng nhau không? + Dùng nét vẽ đậm nhạt như thế nào là đẹp? à Có thể nét dọc, ngang, xéo kết hợp lại. + Tại sao chúng ta phải vẽ đậm nhạt phần nền? + Phân mảng, vẽ tông thể, vẽ chi tiết. + Không bằng nhau. + Nét thưa, dày, đậm, nhạt đan xen lẫn nhau. + Tạo không gian. 20’ III. Thực hành: Hãy vẽ đậm nhạt hình trụ và hình cầu. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Bao quát lớp và hướng dẫn HS thực hiện. - Chú ý: + Xác định đúng hướng ánh sáng. + Nét vẽ rõ ràng không chà chì. Vẽ đậm nhạt. 4’ 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài treo lên bảng + Nhận xét bài vẽ của bạn về độ đậm nhạt? - Nhận xét bài vẽ của HS. - Đánh giá kết quả tiết học. - Dăïn dò: chuẩn bị giấy vẽ, chì, màu, kiểm tra học kì I. - Treo bài. - Nhận xét. Tuần: 18 - Tiết: 18 Ngày soạn: 08/12/2012 Bài 18 Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG (kiểm tra học kì I) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu biết về trang trí cơ bản. - Biết cách trang trí hình vuông phục vụ vào đời sống. 2. Kĩ năng: - Trang trí được một hình vuông theo trình tự. - Kiểu dáng phong phú, màu sắc hấp dẫn. 3. Thái độ: - Cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình vuông. - Biết trân trọng truyền thống dân tộc. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Làm bài thực hành trên giấy A4. - Vẽ bằng màu. III. LẬP MA TRẬN: Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Tổng cộng Sắp xếp bố cục, mảng hình Sắp xếp được mảng chính phụ trên hình trang trí. (0,5đ) Sắp xếp mảng chính, phụ cân đối, thuận mắt. (0,5 điểm) Sắp xếp mảng chính phụ cân đối, rõ ràng, trọng tâm. (1đ) 2đ 20% Màu sắc, họa tiết Tìm được nhóm họa tiết phù hợp với hình trang trí (0,5đ). Phối hợp các gam màu với nhau có đậm, có nhạt, rõ trọng tâm. Sắp xếp được họa tiết theo mảng hình. (0,5đ) - Màu sắc đẹp, đậm nhạt phong phú,biết phối hợp các màu, tạo hòa sắc riêng. - Họa tiết đẹp, hấp dẫn, mang tính trang trí cao. (1đ) 2đ 20% Sáng tạo Tự trang trí được sản phẩm theo ý thích. (1đ) Sản phẩm mang phong các sáng tạo riêng, độc đáo, hấp dẫn. (2đ) 3đ 30% Ứng dụng Trang trí được một số hình vuông đơn giản. (0,5đ). Vận dụng hình trang trí vào một số hình vuông (1đ). Vận dụng khéo léo những hình trang trí hình vuông làm đẹp cho các sản phẩm trong cuộc sống. (1,5đ) 3đ 30% Tổng 0,5đ 1đ 3đ 5,5đ 10đ 15% 85% IV. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT: Vẽ trang trí một đường diềm theo ý thích. V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Xếp loại Nội dung chấm điểm Giỏi (9-10 điểm) - Hình trang trí hình vuông đẹp hấp dẫn. - Sắp xếp bố cục, mảng hình phù hợp với hình dáng hình vuông. - Màu sắc đẹp, đậm nhạt phong phú thể hiện được nội dung. - Bài trang trí mang phong cách riêng và có tính sáng tạo - Có thể ứng dụng trong cuộc sống. Khá (7-8 điểm) - Trang trí được hình vuông. - Bố cục, mảng hình tương đối hợp lý. - Màu sắc có đậm, nhạt. - Tính sáng tạo chưa cao. Trung bình (5-6 điểm) - Trang trí hình vuông chưa còn sơ sài, rời rạc. - Màu sắc chưa có đậm nhạt. Yếu (dưới 5 điểm) Không đạt những yêu cầu trên. V. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS - LT báo cáo sỉ số. 2. Tiến hành kiểm tra: - GV kiểm tra dụng cụ, kiểm tra giấy vẽ của HS. - Tiến hành phát đề kiểm tra. - Y/c HS tiến hành vẽ tranh. - Quan sát, nhắc nhở HS tự giác giữ trật tự trong khi vẽ, tránh đi lại nhiều. - Nhắc HS ghi họ tên và xem lại bài làm trước khi nộp. - GV tiến hành thu bài. - Nhận đề và nghiêm túc làm bài. - Nộp bài làm. 3. Hướng dẫn làm việc ở nhà: Dặn dò: chuẩn bị các bài vẽ để “TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP”. Tuần: 19 - Tiết: 19 Ngày soạn: 15/12/2012 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH: Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS thấy được kết quả dạy và học, đồng thời đánh giá được công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn. Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho năm học tiếp theo. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ1: Chuẩn bị - Phân chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu cử nhóm trưởng, thư kí. - Phân công công việc cho mỗi nhóm. - Tự chọn những bài vẽ đẹp theo 3 phân môn rồi trình bày sản phẩm lên giấy rô-ki. - Phân chia nhóm, nhóm trưởng, thư kí. - Thực hiện. HĐ2: Thực hiện - Quan sát HS lựa chọn. - Phân tích để các nhóm HS có thể lựa chọn và trình bày đẹp. - Lựa chọn. HĐ3: Trình bày - Yêu cầu 4 nhóm trêo 4 sản phẩm lên tường. - Hướng dẫn HS phân tích những đặc điểm nổi bật, những cái hay của mỗi nhóm. - Treo sản phẩm. - Phân tích. HĐ4: Đánh giá – dặn dò: - Nhận xét, đánh giá kết quả tiết học. - Yêu cầu HS rút ra những hạn chế trong các bài vẽ à rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị sưu tầm một số tranh dân gian VN. Tuần: 20 - Tiết: 20 Ngày soạn: Bài 19 Thường thức mĩ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội VN. - HS hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống (phiên bản hoặc tranh thật). - Bảng phụ ghi thông tin phản hồi. - Thăm ghi các câu hỏi. b. Học sinh: - Tìm hiểu về tranh dân gian VN. - Sưu tầm tranh dân gian có trên báo, tạp chí, lịch, - Bảng nhóm. 2. Phương pháp dạy học: Phương pháp thảo luận – trực quan – trò chơi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 5’ è Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước vẽ trang trí hình vuông? è Giới thiệu bài mới: cho HS xem tranh: tranh dân gian và tranh phong cảnh. + Tranh nào là tranh dân gian? Þ Để hiểu rõ hơn về tranh dân gian VN chúgn ta cùng tìm hiểu bài 19. “Tranh dân gian VN”. + Tìm bố cục, tìm hoạ tiết, vẽ màu. + Tranh 1. 5’ I. Vài nét về tranh dân gian: - Còn gọi là tranh Tết, tranh thờ. - Tranh Đông Hồ sản xuất ở làng Đông Hồ – Thuận Thành – Bắùc Ninh. - Tranh Hàng Trống sản xuất ở phố Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tranh dân gian. + Tranh dân gian còn có tên gọi khác là gì? + Tranh dân gian được sản xuất ở đâu? + Những đề tài nào mà tranh dân gian thường thể hiện? + Chất liệu để làm tranh dân gian là gì? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Tranh Tết (treo đón Tết); tranh thờ (để thờ). + Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (HN), Kim Hoàng (Hà Tây). + Chúc tụng gần gũi với đời sống nhd lao động. + In bằng ván gỗ, vẽ trên giấy dó, tô màu bằng tay. + Tươi ấm. 20’ II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống: 1. Tranh Đông Hồ: - Do người nông dân làm ra. - Tranh thể hiện cuộc sống và sự liên hệ khắng khít giữa con người với thiên nhiên. - Được sản xuất hàng loạt bằng khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. - Màu in bằng ng.liệu sẵn có: than, lá tre, rơm, sỏi đỏ, gỗ xoan, - Nét khoẻ khoắn, đơn giản, dứt khoát. 2. Tranh Hàng Trống: - Xuất hiện đầu tiên ở phố Hàng Trống – Hoàn Kiếm – HN. - Dùng một bản khắc nét in màu đen làm viền sau đó trực tiếp tô màu. - Màu dùng phẩm nhuộm ng.chất. - Đường nét mảnh mai, trau chuốt, tinh tế. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. - GV treo các tranh lên bảng. + Tranh này có tên là gì? Thuộc dòng tranh nào? Þ Mỗi dòng tranh có nét đẹp đặc trưng riêng. - Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận: Trình bày sự hiểu biết của em về tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Nhóm 1 – 3: tìm hiểu dòng tranh Đông Hồ. Nhóm 2 – 4: tìm hiểu dòng tranh Hàng Trống. - Sau 5 phút, GV cho HS treo kết quả lên bảng. - Cho đại diện nhóm nhận xét: Nhóm 1 nhận xét nhóm 3 và ngược lại. Nhóm 2 nhận xét nhóm 4 và ngược lại. - GV nhận xét chung. - Treo thông tin phản hồi. + Tranh Gà mái (Đông Hồ), tranh Ngũ hổ (Hàng Trống). - Thảo luận theo nhóm. - Treo kết quả thảo luận lên bảng. - Nhận xét. 5’ III. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian: - Chú trọng bố cục, đường nét, màu sắc. - Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng tranh tiêu biểu, có vẻ đẹp hài hoà, hình tượng có tính khái quát cao, vừa hư – vừa thực à tạo sự gần gũi, yêu thích. Þ Nghệ thuật cổ VN. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. + Tranh dân gian chú ý đến những vấn đề gì? + Ý nghĩa của bố cục, đường nét, màu sắc ntn? + Ngoài hình ảnh, trong tranh thường có thêm những gì? - Cho HS xem một số tranh có thơ, chữ. + Mục đích của việc thêm chữ hoặc câu thơ vào tranh là gì? + Qua những đặc điểm đã phân tích, em có nhận xét gì về tranh dân gian VN? Þ Được lưu hành rộng rãi trong nhân dân, mang đậm bản sắc dân tộc và được xem là nghệ thuật cổ VN. + Chú trọng bố cục, đường nét, màu sắc. + Đường nét là dáng, màu sắc là men, bố cục mang tính ước lệ. + Câu thơ, chữ. + Tạo bố cục chặt chẽ, ổn định. + Có vẻ đựp hài hoà, có tính khái quát cao, vừa hư – vừa thực, tạo sự gần gũi. 10’ 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Cho HS bốc thăm các câu hỏi: + Tranh dân gian VN tiêu biểu là những dòng tranh nào? + Tranh Đông Hồ sản xuất ở đâu? + Tranh Hàng Trống được làm ở đâu? + Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống có những điểm nào khác nhau? + Qua bài học này, em đã học hỏi thêm được điều gì? * Dặn dò: + Về nhà xem bài và học bài. + Chuẩn bị bài 20 “Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam”. + Đông Hồ Và Hàng Trống. + Làng Đông Hồ – huyện Thuận Thành – Bắc Ninh. + Phố Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội. + Đường nét, cách làm màu, nội dung, + Hiểu hơn về xuất xứ, cách làm tranh à thêm yêu quý và gìn giữ nghệ thuật cổ VN. Tuần: 21 - Tiết: 21 Ngày soạn: Bài 20 Thường thứ
File đính kèm:
- MT6 2012.doc