Bài giảng Bài 1: Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu (tiếp)

+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).

+ Các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động).

+ Màu sắc (hài hoà, tươi vui, .)

- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.

- Giáo viên tóm tắt và khen ngợi các nhóm

* Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.

doc78 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
- Nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ.
- Xếp loại bài vẽ,chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
- HS chú ý lắng nghe.
Về nhà sưu tầm các loại vỏ hộp.
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Mĩ thuật (lớp 4 )
Bài 16: Tập nặn tạo dáng
 Nặn tạo dáng hoặc xé dán con vật hoặc ô tô 
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách tạo dáng con vật,hoặc ô tô.
- Học sinh biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp. 
- Học sinh tạo dáng được con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ô tô, ...) .
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng (đất nặn, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán, ...).
2- Học sinh: - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng ( đất nặn, giấy màu, bút dạ, kéo, hồ dán, ...). 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp . Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :(1’) Giáo viên giới thiệu các sản phẩm nặn mẫu con vật hoặc ô tô với kích cỡ khác nhau, màu sắc khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật và ô tô.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(3’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét: 
- Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng con vật hoặc ô tô và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tên của hình tạo dáng (con mèo, ô tô).
+ Các bộ phận của chúng.
+ Nguyên liệu để làm.
- Giáo viên nêu tóm tắt: 
Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn cách tạo dáng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
* Cách nặn:
+ Chọn hình để tạo dáng. Ví dụ: ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà, ...
+ Tìm các bộ phận chính của hình .
+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn.
+ Dính các bộ phận bằng tăm, hồ, băng dính, ... để hoàn chỉnh hình.
- Giáo viên nặn mẫu để cho học sinh quan sát. 
* Cách xé dán: 
+ Yêu cầu chọn hình dáng ô tô
+ Xé hình đầu ô tô trước, hình thùng xe sau
+ Xé 4 hình tròn làm bánh xe.
+ Xé các chi tiết của ô tô như: Đèn, cửa ...
- Giáo viên hướng dẫn nặn hoặc xé dán con vật.
- Giáo viên cho xem một số sản phẩm nặn hoặc xé dán ô tô, con vật của lớp trước 
Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Tập dạo dáng: Nặn, xé dán con vật hoặc ô tô.
- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm. Mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.
- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn thêm cho các nhóm.
Hoạt động 4: (4’) Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).
+ Các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động).
+ Màu sắc (hài hoà, tươi vui, ...)
- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên tóm tắt và khen ngợi các nhóm 
* Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- HS quan sát và nêu nhận xét .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát sát để nhận biết cách nặn .
- Nêu lại các bước nặn.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát để nhận biết
- HS xem và nêu nhận xét rút kinh nghiệm. 
 - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận : Chọn con vật, đồ vật để tạo dáng.
+Tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm;. Chọn chất liệu.
+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận.
 - Các nhóm trưng bày sản phẩm
 - Các nhóm nhận xét xếp loại sản phẩm .
- Chọn ra nhóm có sản phẩm đẹp, tuyên dương.
- VN quan sát đồ vật có trang trí hình vuông.
Mĩ thuật (lớp 3A)
Bài 13: Vẽ trang trí
 vẽ màu vào hình có sẵn.
 ( Đã thiết kế bài học dạy lớp 3B thứ hai ngày 30 /11/ 2009)
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Mĩ thuật : (lớp 4 )
Bài 17: 	 Vẽ trang trí
 Trang trí hình vuông
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó .
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông ở bộ ĐDDH.
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa, ...
- Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.
2- Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc Vở thực hành. 
- Bút chì, tẩy, compa, thước kẻ, màu vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (2’) Gv giới thiệu một số đồ dùng có trang trí hình vuông để các em nhận biết được cách sắp xếp hoạ tiết trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản khác nhau như thế nào .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(4’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
- Gv giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để học sinh nhận xét và tìm ra cách trang trí:
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông.
+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục.
Hoạ tiết chính thường to,hoạ tiết phụ nhỏ hơn
Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
+ Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bài.
- Giáo viên gợi ý học sinh so sánh, nhận xét hình 1, 2 trang 40 SGK 
Hoạt động 2:(6’)H/d cách trang trí hình vuông
- Giáo viên vẽ một số hình vuông trên bảng và gợi ý học sinh.
+ Kẻ các trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (giáo viên vẽ minh hoạ trên bảng 2 đến 3 cách vẽ hình mảng ). 
- Giáo viên sử dụng một số hoạ tiết như hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để học sinh nhận ra :
+Cách sắp xếp hoạ tiết ; Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng. 
- Giáo viên gợi ý cách vẽ màu:
* Gv tổ chức cho HS chơi : “ xếp hình “
 Chuẩn bị một số hoạ tiết đã cắt sẵn bằng giấy rồi cho học sinh xếp vào các hình vuông theo ý thích. 
Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Trang trí hình vuông. 
- Giáo viên cho xem một số bài trang trí hình vuông của lớp trước để các em học tập .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành , Gv đi quan sát giúp đỡ một số em còn lúng túng .
Hoạt động 4: ( 3’ ) Nhận xét đánh giá:
Giáo viên cùng học sinh tìm chọn một số bài vẽ có những ưu điểm và nhược điểm điển hình để cùng đánh giá, xếp loại. 
* Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.
Học sinh quan sát và nêu nhận xét .
Lớp nhận xét bổ sung.
HS quan sát so sánh để tìm ra sự giống nhau, khác nhau .
Hs quan sát để nhận biết cách vẽ .
Nêu các bước vẽ .
Lớp nhận xét , bổ sung .
2 đội tham gia chơi trò chơi .
Tuyên dương đội thắng .
HS xem để học tập cách trang trí.
HS thực hành trang trí hình vuông. Hoàn thành bài .
Học sinh nhận xét xếp loại bài vẽ .Chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.
Mĩ thuật (lớp 3A)
Bài 13: Vẽ tranh :
 Đề tài : Chú bộ đội .
 ( Đã thiết kế bài học dạy lớp 3B thứ hai ngày 7 /12/ 2009)
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Mĩ thuật : (lớp 4)
Bài 18: Vẽ theo mẫu
 Tĩnh vật lọ và quả 
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ (cách bố cục, vẽ khung hình và vẽ hình).
- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh. 
2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh một số lọ hoa và quả khác nhau, Gv dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
 Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét:
- Bố cục của mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước, ở sau, tách rời, che khuất nhau, ...)
- Hính dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ lọ và quả
 Giáo viên giới thiệu mẫu và yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự các bước vẽ theo mẫu.
+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy 
Gv củng cố lại cách vẽ qua hình gợi ý cách vẽ 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Vẽ lọ và quả 
- Giáo viên tổ chức cho HS thực hành hướng dẫn và nhắc nhở HS :
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
+ ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả .
- Học sinh làm bài. 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+ Bố cục tỉ lệ. Hình vẽ, nét vẽ.
+ Đậm nhạt và màu sắc.
- Giáo viên cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 
* Dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.
- HS quan sát và nêu nhận xét theo gợi ý của GV .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu lại trình tự các bước của bài vẽ theo mẫu .
- HS quan sát để nhận biết cách vẽ.
- HS thực hành vẽ theo mẫu .
- Quan sát kỹ mẫu để vẽ khung hình phù hợp .
- Vẽ đậm nhạt, hoàn thành bài.
- Trưng bày bài vẽ trên bảng lớp.
- Nhận xét xếp loại bài vẽ .
- Chọn ra bài vẽ đẹp.
- Thực hiện theo yêu cầu của Gv.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Mĩ thuật : (lớp 2 )
Bài 19: Vẽ tranh
 Đề tài Sân trường em giờ ra chơi
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi. Vẽ được tranh theo ý thích.
- GD HS tình cảm yêu quý ngôi trường của em. 
II- Chuẩn bị đồ dùng:
1- Giáo viên:- Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước. 
2- Học sinh:- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A-ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh có nội dung đề tài sân trường trong giờ ra chơi để các em nhận biết được cách sắp xếp bố cục và cách vẽ màu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 (3’)HD tìm, chọn nội dung đề tài 
 - Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết:
+ Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ chơi
+ Các hoạt động của học sinh trong giờ chơi như: Nhảy dây; đá cầu ; múa, hát; chơi bi ...
+Quang cảnh sân trường: Cây, bồn hoa
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, chọn nội dung vẽ tranh:
Hoạt động 2: (6’) Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung.
+ Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động.
+Vẽ màu: Vẽ màu tươi sáng,có màu đậm,màu nhạt. Nên vẽ màu kín hình và nền.
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi của lớp trước để các em học tập cách vẽ hình và vẽ màu.
Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn thực hành: 
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập: 
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ,quan tâm giúp đỡ một số em còn lúng túng.
Hoạt động 4: (4’) Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Nội dung ; hình vẽ ; màu sắc của tranh .
- Giáo viên tóm tắt và yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
* GD HS tình cảm yêu quý ngôi trường của em.
*Dặn dò : - Hoàn thành bài vẽ ở nhà. 
- Quan sát cái túi xách (hình dáng, các bộ phận, màu sắc và cách trang trí).
- HS quan sát để nhận biết sự nhộn nhịp của sân trường, các hoạt động của các bạn học sinh
- HS nêu hoạt động mà mình chọn để vẽ tranh, các dáng vẻ của người trong hoạt động.
- HS quan sát để nhận biết cách vẽ tranh.
- Nêu các bước vẽ tranh.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS xem bài vẽ của HS năm trước ,nêu nhận xét rút kinh nghiệm.
- HS thực hành vẽ tranh theo ý thích. Vẽ màu, hoàn thành bài.
- HS nhận xét xếp loại bài vẽ .
- Chọn ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của Gv.
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Mĩ thuật : (lớp 4)
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh dân gian việt nam
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.
- Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian 
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
2- Học sinh:
- Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A.ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) 
 Giáo viên giới thiệu các dòng tranh dân gian (Đông Hồ, Hàng Trống) để các em nhận biết được ý nghĩa của các dòng tranh dân gian đó.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hđ 1 : (6’) Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian 
- Gv giới thiệu 2 dòng tranh : Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) .
Giới thiệu tranh Tết : treo vào dịp Tết .
+ GV nêu cách làm tranh của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 
+ Đề tài :lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân.
- Cho HS xem qua một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống,sau đó gợi ý để học sinh quan sát và nêu nhận xét :
- Giáo viên nêu một số dòng tranh dân gian như làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây)
- Gv cho HS xem một số bức tranh ở trang 44, 45 SGK để các em nhận biết : tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và màu sắc.
- Giáo viên nêu một số ý tóm tắt:
Hoạt động 2: (22’) Hướng dẫn xem tranh Lí Ngư Vọng Nguỵệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ)
Giáo viên chia nhóm 4, và yêu cầu học sinh quan sát tranh ở trang 45 SGK và gợi ý:
+ Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những hình ảnh nào? Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?.
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? 
- Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?
Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào? 
Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
Tổ chức lấy ý kiến các nhóm.
Giáo viên bổ sung và tóm tắt ý chính:
Hoạt động 3: (5’) Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài:
* Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi : Ai nhanh ai đúng:
Yêu cầu học sinh chọn tranh Đông Hồ và Hàng Trống, treo mỗi loại vào một nửa bảng lớp xem ai lựa chọn đúng. 
Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội VN
- HS chú ý lắng nghe để nhận biết về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống,cách làm tranh của hai dòng tranh này.
- Đề tài thể hiện của tranh dân gian.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS chú ý để nhận biết.
- HS xem và nêu nhận xét,lớp bổ sung ý kiến.
- Các nhóm quan sát tranh.
- Thảo luận theo gợi ý của Gv.
- Các nhóm cử đại diện nêu ý kiến.
- Các nhóm nghe, nêu nhận xét bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS khen ngợi bạn.
- HS tham gia trò chơi.
- Khen ngợi nhóm thắng cuộc.
- Về nhà thực hiện theo yêu cầu của Gv.
Mĩ thuật (lớp 3A)
Bài 19 : Vẽ trang trí :
Trang trí hình vuông 
( Đã thiết kế bài học dạy lớp 3B thứ hai ngày 28 /12/ 2009)
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Mĩ thuật : (lớp 4 )
Bài 20: Vẽ tranh
 Đề tài ngày hội quê em
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đề tài về những ngày hội truyền thống của quê hương.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên :- Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
- Một số tranh vẽ của họa sĩ và của học sinh về lễ hội truyền thống.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1’)Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh lễ hội để các em nhận biết được mỗi một lễ hội đều có đặc điểm khác nhau.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(4’)HD tìm,chọn nội dung đề tài 
- Gv yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra:
+Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau;
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc dân tộc riêng 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các hình ảnh, màu sắc, ... của ngày hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình.
 - Giáo viên gợi ý học sinh: Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ.
- Giáo viên tóm tắt:
 Hoạt động 2: (5’)Hướng dẫn cách vẽ tranh:
GV gợi ý HS :Chọn hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như : chọi gà, múa sư tử, .. các hình ảnh phụ phải phù hợp .
- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý và nêu cách vẽ :
Vẽ phác hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc cần tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt.
- Giáo viên cho HS xem một vài tranh vẽ của HS các lớp trước để các em học tập cách vẽ. 
Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn thực hành: 
+Bài tập:Vẽ một bức tranh về ngày hội quê em.
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Vẽ về ngày hội quê mình: Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
- Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội. 
Hoạt động 4: (4’) Nhận xét đánh giá:
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.
- Giáo viên bổ sung, cùng học sinh xếp loại và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 
* GD HS tình yêu quê hương đất nước thông qua các hoạt động lễ hội của quê hương..
* Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn. 
- HS quan sát và nêu nhận xét về các hoạt động trong ngày lễ hội, kể về các trò chơi trong ngày hội ở quê mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS chọn hoạt động của lễ hội để vẽ tranh .
- HS nêu các hình ảnh chính để vẽ tranh.
- Quan sát để nhận biết cách vẽ - Nêu các bước vẽ .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS xem và nêu nhận xét rút kinh nghiệm.
- HS thực hành vẽ tranh về ngày hội quê mình .
- Chọn hình ảnh vẽ sao cho phù hợp với nội dung đề tài.Vẽ được các dáng hoạt động.
- Vẽ màu hoàn thành bài vẽ.
- Trưng bày bài vẽ trên bảng.
- HS tham gia nhận xét xếp loại bài vẽ.
- Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Về nhà thực hiện theo yêu cầu của Gv.
Mĩ thuật (lớp 3A)
Bài 20 : Vẽ tranh :
Đề tài Ngày tết hoặc lễ hội 
( Đã thiết kế bài học dạy lớp 3B thứ hai ngày 04 / 01/ 2010)
Thứ năm,ngày 14 tháng 1 năm 2010
Mĩ thuật : (lớp 4 )
Bài 21: Vẽ trang trí :
 Trang trí hình tròn
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách trang trí hình tròn và biểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh biết cách trang trí và trang trí được hình tròn đơn giản .
- Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH.
 - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn
 - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. 
2- Học sinh:Vở thực hành. Bút chì, tẩy, compa, thước kẻ, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp.Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí như: Cái đĩa, cái khay, khăn trải bàn ... Có nhiều cách trang trí hình tròn. Mỗi cách tạo ra vẻ đẹp riêng.Gv dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(4’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
- Gv giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh minh họa gợi ý để HS quan sát nêu nhận xét :
- Yêu cầu học sinh tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1, 2 trang 48 SGK và gợi ý để HS tìm hiểu về:
+ Bố cục (cách sắp xếp hình mảng, họa tiết).
+ Vị trí của các hình mảng chính, phụ.
+Những họa tiết sử dụng để trang trí hình tròn
+ Cách vẽ màu (H.2, tr.48 SGK).
- Giáo viên nhận xét bổ sung : về cách trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
Hoạt động 2:(6’)H.d cách trang trí hình tròn:
Gv tổ chức cho HS quan sát hình gợi ý cách trang trí hình tròn để nhận biết cách trang trí :
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục .
+Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối.
+ Tìm họa tiết vẽ vào các mảng cho phù hợ

File đính kèm:

  • docMi thuat lop 4.doc