Bài giảng Bài 1: Vẽ trang trí tiết 1: Trang trí quạt giấy
. Trang trí.
- Phân mảng vẽ hoạ tiết.
- Nét cứng hay mền tuỳ theo tính cách nhân vật.
III - THỰC HÀNH
Tự chọn hình dáng vẽ trang trí một mặt nạ theo ý thích.
4. Đánh giá kết quả
- Nhận xét chung giờ học
- Cho điểm động viên bài vẽ đẹp
ội dung của sách, truyện. 2. Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung để trang trí. 3. Phân mảng vẽ hoạ tiết làm rõ nội dung sách. 4. Tô màu theo ý thích phù hợp với nội dung sách. III - Thực hành Tự chọn hình dáng vẽ trang trí một bìa sách theo ý thích. Kích thước 14 x 18 4. Đánh giá kết quả - Nhận xét chung giờ học - Cho điểm động viên bài vẽ đẹp 5. Dặn dò bài sau. Đề tài gia đình HĐGV * Treo Bìa sách mẫu ? Hình thức trang trí trên bìa sách như thế nào. ? ý nghĩa của việc trang trí bìa sách. - Củng cố * HD cách trang trí Minh hoạ trên truyện * Bao quát HD thêm cho HS * Chọn bài treo lên bảng - Gợi ý cách nhận xét, đánh giá bài bạn - Bổ sung kết luận. * Chuẩn bị ND bài sau. HĐHS QS. T/Luận - Hình dáng, hoạ tiết TT, màu sắc,. bố cục - Trả lời * QS cách trang trí. - QS cách trang trí. * Tiến hành làm bài cá nhân * Tự nhận xét bài bạn về hình dáng, bố cục, màu sắc hoạ tiết.. * Đọc bài trước, chuẩn bị màu giấy vẽ.. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8.. Lớp 8.. Lớp 8c. Bài 12: Vẽ tranh Tiết 12: đề tài gia đình I - mục tiêu bài học: - HS tìm nội dung và cách vẽ tranh về gia đình. - HS vẽ được một bức tranh về gia đình theo ý thích. - HS yêu thương Ông bà, cha mẹ và người thân trong gia đình. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Tranh ảnh về gia đình. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình hướng dẫn vẽ. Học sinh: - SGK giấy, màu, bút chì tẩy. - Sưu tầm tranh vẽ về chủ đề gia đình. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập. III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Nội dung I - Tìm và chọn nội dung - Trong gia đình có nhiều công việc và sinh hoạt thường ngày có thể vẽ thành tranh như náu cơm đi chợ, tưới rau, quét nhà , giặt quần áo, cho lợn ăn II - cách vẽ 1. Chọn nội dung công việc mình yêu thích. 2. Tìm hình ảnh nhóm chính, phụ cho cân đối. 3. Sắp xếp bố cục có nhóm chính, phụ làm rõ trọng tâm. 4. Màu sắc tươi vui phù hợp ND. III - Thực hành - Vẽ một bức tranh về gia đình. 4. Đánh giá kết quả - Chọn bài vẽ khá cho điểm 5. Dặn dò bài sau. Giới thiệu tỉ lệ các bộ phận trên mặt người HĐGV * Treo tranh vễ về gia đình ? đề tài này em chọn ND gì. minh hoạ những ND có thể vẽ tranh. - Củng cố * HD vẽ trên hình minh hoạ - Củng cố * Bao quát gợi ý cho HS * chọn bài dán lên bảng. * dặn chuẩn bị bài sau HĐHS * QS T/Luận nhóm - Trả lời * Quan sát cách vẽ * Vẽ bài cá nhân . * Tự nhận xét bài bạn * Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 13: Vẽ theo mẫu Tiết 13: Giới thiệu tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người I - mục tiêu bài học: - HS Biết được nét cơ bản của tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. - HS hiểu được sự biểu hiện tình cảm qua các nét mặt. - HS tập vẽ được chân dung bạn, người thân trong gia đình. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Hình ảnh chận dung của người mẫu đẹp, Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình hướng dẫn cách vẽ. Học sinh: - SGK giấy vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Thảo luận, vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 Nội dung I - Quan sát, nhận xét - Đặc điểm khuôn mặt có nhiều hình dạng khác nhau, mỗi người một vẻ, - Tình cảm được biểu hiện qua cấu tạo sự thay đổi của các bộ phận trên mặt đặc biệt là đôi mắt. II - tỉ lệ mặt người: 1. Tỉ lệ chia theo chiều dọc: Thành 3,5 phần tóc = 0,5 ; chân tóc tới lông mày = 1; lông mày tới mũi = 1 ; Chân mũi tới cằm = 1. 2. Chia theo chiều ngang: thành 5 phần. 2 mắt = 2 phần ; Giữa 2 mắt = 1 phần ; 2 thái dương = 2 phần; mũi = 1 phân ; miệng = 1,5 phần. * Lưu ý khi vẽ chú ý đặc điểm riêng của người mẫu và lứa tuổi. * Chú ý:Màu sắc đứng cạnh nhau 4. Đánh giá kết quả - Chọn bài vẽ đẹp cho điểm 5. Dặn dò bài sau. Một số tác giả tiêu biểu của MT VN giai đoạn 1954 - 1975 HĐGV * Treo hình minh hoạ ? hình dáng khuôn mặt như thế nào. ? bộ phận nào biểu hiện tình cảm rõ nhất. - Củng cố * HD tỉ lệ trên hình minh hoạ. - Củng cố * Bao quát gợi ý cho HS cách Vẽ. * chọn bài dán lên bảng. Nhận xét giờ học. * dặn chuẩn bị bài sau HĐHS * T/Luận nhóm - Trả lời * Quan sát tỉ lệ qua hình vẽ. * Nhận xét tỉ lệ các mặt khác nhau do đâu. * Chuẩn bị đọc bài sau Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 14: Thường thức mĩ thuật Tiết 14: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 I - mục tiêu bài học: - HS hiểu thêm về những thành tựu của MT Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - Biết thêm về một số chất liệu trong sáng tác. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh bài viết về MT giai đoạn 1954 - 1975 - Bài viết trên báo chí vấctcs giả tiêu biểu trong giai đoạn này Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh chụp về MT giai đoạn 1954 - 1975. - Đọc bài trước SGK. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Nội dung I- Hoạ sỹ trần Văn Cẩn: ( Tác phẩm tát nước đồng chiêm) - Sinh 1910 mất 1994. - Quê Kiến An Hải Phòng, Tốt nghiệp CĐMTDDương Khoá 1931 - 1936. Là Hoạ sỹ, nhà sư phạm, nhà quản lý, tổng thư ký Hội MT Việt Nam, Hiệu trưởng trường CĐMTVN được nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quí, giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. * Tác phẩm tiêu biểu ( tát nước đồng chiêm) sơn mài Tác phẩm phản ánh buổi lao dộng của nông dân sau ngày giải phóng miền bắc. II Hoạ sỹ nguyễn sáng: (Tác phẩm kết nạp đảng ở điện biên phủ) - Sinh năm 1923 tại Mĩ Tho Tiền Giang. Tốt nghiệp Trung cấp MT Gia Định học tiếp CĐMTĐ Dương tốt nghiệp khoá 1941 - 1945. - Là người tiêu biểu cho lớp nghệsỹ kháng chiến, tham gia cướp chính quyền ở phủ Khâm sai Hà Nội, làngười vẽ mẫu tiền đầu tiên cho nước VNDCC Hoà; Phong cách của ông rất mạnh mẽ, giản dị nhưng đầy biểu cảm. NT của ông kết hợp được sự hài hoà giữa tình cảm và lí trí. * Tác phẩm tiêu biểu ( Kết nạp đảngở điện biên phủ) Bố cụ mạnh mẽ hình khoẻ khoắn mầu sắc đậm đà bức tranh nói lên sự anh dũng của các chiến sỹ cộng sản trong kháng chiến chống thực dân pháp . III. hoạ sĩ Bùi xuân phái ( Bức tranh phố cổ Hà Nội) - Sinh năm 1929 mắt 1988 tạic Quốc Oai Hà tây tốt nghiệp CĐMTĐ Dương khoá 1941 - 1945 CM tháng tám thành công ông theo cách mạng lên chiến khu Việt Bắc. 1950 về hà Nội vẽ tranh viết báo, 1946 - 1957 dạy học tại trường CĐMTVN sau đó ông giành nhiều thời gian cho vẽ tranh về phố cổ Hà Nội đã tạo cho mình một phongcách riêng, say mê vẽ phố cổ Hà Nội, chân dung bạn bè, được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. * Tác phẩm tiêu biểu: Phố cổ Hà Nội luôn là đề tài mà ông say mê tìm tòi sáng tạo trong suỗt cuộc đời sáng tác, đườngnét xô lệch, màu sắc đen sạm thời gian cho ta cảm giác nhớ về Hà Nội xưa và thấy được sự thăng trầm của lịch sử trong tranh ông. 4. Đánh giá kết quả - nêu tóm tắt Thành tự của MT Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 5.Dặn dò bài sau. HĐGV * Treo tranh của Trần Văn Cẩn sáng tác trong giai đoạn 1954 - 1975. ? Ông hoạt động NT như thế nào. - Tác phẩm của ống phản ánh nội dung gì ? * GV phân tích ? Nghệ thuật của ống thể hiện qua yếu tố nào. * GV phân tích vẻ đẹp bố cục, hình ảnh, màu sắc chất liệu. ? Nêu các tác phẩm của ông mà em biết trên các chất liệu. * GV phân tích vẻ đẹp của phong cách dáng tạo, màu sắc, chất liệu. ? Nêu khái quát các thành tưu qua tác phẩm nghệ thuật. * Nêu khái quát thành công của 3 hoạ sỹ vừa nêu HĐHS * T/Luận nhóm - Trả lời * Thảo luận nhóm - Kể tên những tác MT của ông * Thảo luận nhóm chất liệu vẽ tranh - Trả lời - Thảo luận nhóm - Nhận xét * Thảo luận về các chất liệu cách vẽ màu sắc... - Chuẩn bị bài sau * Nêu khái quát về sự thành công qua tác phẩm NT Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 15: Vẽ trang trí Tiết 15: Trang trí mặt nạ I - mục tiêu bài học: - HS hiểu cách tạo dáng, trang trí mặt nạ. - Trang trí được một mặt nạ theo ý thích. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Một số loại mặt nạ, minh hoạ. - Hình vẽ gợi ý cách tiến hành trang trí mặt nạ. - Bài vẽ của HS lớp trước minh hoạ. Học sinh: - Sưu tầm các loại mặt nạ có trên thị trường để tham khảo. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước và màu vẽ. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Nội dung I - Quan sát, nhận xét - Mặt nạ có nhiều cách thể hiện khác nhau về hình, màu hoạ tiết và chất liệu. - Thường dùng trong lễ hội, biểu diễn sân khấu. - Giữ tợn hay hiền dịu tuỳ thuộc vào tính cách nhân vật. II - cách trang Mặt nạ 1. Tạo dáng: - Chọn hình dáng tỉ lệ tròn, chữ nhật, vuông bầu dục.. - Vẽ hình dáng chung 2. Trang trí. - Phân mảng vẽ hoạ tiết. - Nét cứng hay mền tuỳ theo tính cách nhân vật. III - Thực hành Tự chọn hình dáng vẽ trang trí một mặt nạ theo ý thích. 4. Đánh giá kết quả - Nhận xét chung giờ học - Cho điểm động viên bài vẽ đẹp 5. Dặn dò bài sau. Kiểm tra học kỳ 1 HĐGV * Treo mặt nạ mẫu. ? Hình thức trang trí trên mặt nạ như thế nào. ? ý nghĩa của việc trang trí mặt nạ. - Củng cố * HD cách trang trí * Bao quát HD thêm cho HS * Chọn bài treo lên bảng - Gợi ý cách nhận xét, đánh giá bài bạn - Bổ sung kết luận. * Chuẩn bị ND bài sau. HĐHS QS. T/Luận - Hình dáng, hoạ tiết TT, màu sắc, bố cục - Trả lời * QS cách tạo dáng. - QS cách trang trí. * Tiến hành làm bài cá nhân * Tự nhận xét bài bạn về hình dáng, bố cục, màu sắc hoạ tiết.. * Đọc bài trước, chuẩn bị màu giấy vẽ.. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 16 + 17: Vẽ tranh Tiết 16 + 17: Kiểm tra học kỳ 1 (2 tiết) Đề tài tự do I - mục tiêu bài học: - HS thể hiện khả năng nhận thức của mình qua bài vẽ. - Đánh giá kếi thức đã tiếp thu được biểu hiện tình cảm óc sáng tạo ở nội dung, đề tài thông qua bố cục đường nét, màu sắc. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Một số bài vẽ chủ đề khác nhau. Bài HS lớp trước minh hoạ. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - thuyết trình - luyện tập III - Tiến trình kiểm tra: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: Kiểm tra học kỳ 1 * GV - Nêu yêu cầu của bài. - Gợi ý cách chọn nội dung vẽ tranh. - Tiêu chuẩn đánh giá bài vẽ: + Bài giỏi: Là bài có nội dung đúng chủ đề, có hình thức đẹp phù hợp với ND, bố cục cân đối hài hoà, màu sắc đẹp làm nổi bật ý tưởng chủ đề. + Bài khá: Là bài có nội dung đúng chủ đề, có hình thức đẹp phù hợp ND, bố cục cân đối hài hoà, màu sắc còn chưa rõ đậm nhạt. + Bài trung bình: Là bài có nội dung đúng chủ đề, hình thức bố cục còn khiếm khuyết đối chút, màu sắc chưa rõ đậm nhạt. + Bài yếu: Là bài có nội dung đúng chủ đề, hình thức, màu sắc, bố cục còn lỏng lẻo, chưa phù hợp với nội dung trình bày bài vẽ ẩu thả 4. Thu bài dặn dò bài sau: Vẽ chân dung. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 18: Vẽ tranh Tiết 18: Vẽ chân dung I - mục tiêu bài học: - HS hiểu thế nào là tranh chân dung. - HS biết được cách vẽ chân dung. - HS vẽ được chân dung bạn bè, Ông bà, cha mẹ và người thân trong gia đình. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Tranh ảnh về chân dung. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình hướng dẫn vẽ. Học sinh: - SGK giấy, màu, bút chì tẩy. - Sưu tầm tranh vẽ về chân dung. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập. III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Nội dung I - Tìm và chọn nội dung Tranh chân dung là vẽ về một người cụ thể có thể vẽ khuôn mặt, nửa, cả người * Vẽ chân dung phải chú ý tới nét mặt sự biểu cảm của nó II - cách vẽ 1. Phác hình khuôn mặt. 2.Tìm tỉ lệ chiều ngang, cao, từng bộ phận mắt mũi cằm trán - Phác đường trục dọc qua sống mũi.Thẳng khi nhìn chính diện..- Phác đường trục của mắt, mũi, miệng.. 3. Vẽ chi tiết. Dựa vào tỉ lệ kích thước đã tìm quan sát vẽ các bộ phận chỉnh sửa cho giống. III - Thực hành - Vẽ một bức tranh về phong cảnh mùa hè. 4. Đánh giá kết quả - Chọn bài vẽ nhận xét chung 5 .Dặn dò bài sau. Vẽ chân dung bạn HĐGV * Giới thiệu mốt số chân dung đẹp. ? Nhận xét sự khác nhau ( ảnh chân dung và tranh chân dung). - Củng cố * HD vẽ trên hình minh hoạ - Củng cố * Bao quát gợi ý cho HS * chọn bài dán lên bảng. * dặn chuẩn bài sau vẽ chân dung bạn HĐHS * QSát T/Luận nhóm - Trả lời * Quan sát cách vẽ * Vẽ bài cá nhân . * Tự nhận xét bài bạn Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Tái giảng kỳ 2 Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 19: Vẽ tranh Tiết 19: Vẽ chân dung bạn I - mục tiêu bài học: - HS hiểu thế nào là tranh chân dung. - HS biết được cách vẽ chân dung. - HS vẽ được chân dung bạn bè mà mình yêu mến. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Tranh ảnh về chân dung. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình hướng dẫn vẽ. Học sinh: - SGK giấy, màu, bút chì tẩy. - Sưu tầm tranh vẽ về chân dung. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập. III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Nội dung I - Tìm và chọn nội dung Tranh chân dung là vẽ về một người cụ thể có thể vẽ khuôn mặt, nửa, cả người * Vẽ chân dung bạn phải chú ý tới nét mặt sự biểu cảm riêng của các bộ phận như mắt mũi, miệng, tóc II - cách vẽ 1. Quan sát người mẫu phác hình khuôn mặt. 2.Tìm đặc điểm riêng về tỉ lệ chiều ngang, cao, từng bộ phận mắt mũi cằm trán - Phác đường trục dọc qua sống mũi. Thẳng khi nhìn chính diện.. - Phác đường trục của mắt, mũi, miệng.. 3. Vẽ chi tiết. Dựa vào tỉ lệ kích thước đã tìm quan sát vẽ các bộ phận chỉnh sửa cho giống. III - Thực hành - Vẽ một bức tranh về chân dung bạn thân của em. 4. Đánh giá kết quả - Chọn bài vẽ nhận xét chung 5 .Dặn dò bài sau. HĐGV * Giới thiệu mốt số chân dung đẹp. ? Muốn vẽ đúng chân dung của bạn cần chú ý tới điểm gì). - Củng cố * HD vẽ trên hình minh hoạ, phác các bước lên bảng - Củng cố * Bao quát gợi ý cho HS * chọn bài dán lên bảng. * dặn chuẩn bài HĐHS * QSát T/Luận nhóm - Trả lời * Quan sát cách vẽ * Vẽ bài cá nhân . * Tự nhận xét bài bạn Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 20: Thường thức mĩ thuật Tiết 20: Sơ lược mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx I - mục tiêu bài học: - HS hiểu sơ lược về giai phát triển của MT phương Tây. - Bước đầu làm quen với một số trường phái hội hoạ hiện đại như: trường phái ấn tượng, trường phái dã thú, lập thể II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh bài viết về MT các giai đoạn này. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh chụp về MT giai đoạn này. - Đọc bài trước SGK. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Nội dung I / Trường phái hội hoạ ấn tượng: - Từ những năm 60 của TK XIX các hoạ sỹ trẻ của Pháp đã không chấp nhận lối vẽ kinh điển (khuôn vàng thước ngọc). - Họ đã ra ngoài vẽ người, cảnh vật ngoài thực tế thay cho vẽ trong phòng. - Năm 1874 triển lãm tại Pari, tác phẩm ấn tượng mặ trời mọc của hoạ sỹ MôNê đã được đánh giá rất cao. - Màu nguyên chất và chú ý nhiều đến sự thay đổi của khí quyển, ánh sáng. II : Trường phái dã thú: - Năm 1905 trong cuộc triển lãm mùa thu ở Pari nhiều bức tranh rực rỡ đến chói mắt, lại có một tượng đồng tạc rất nuột nà. một nhà phê bình nói bức tượng nằm trong chuồng dã thú. Và lấy tên cho trường phái dã thú. - Họ vẽ cuồng nhiệt về màu sắc và hình trong cách diễn tả. dứt khoát gay gắt, táo bạo III. trường phái lập thể - Trường phái Lập thể họ chú ý đến sự đa dạng của hình khối khi nhìn ở các hướng khác nhau, theo kiểu lăng kính 5.Dặn dò bài sau.đề tài lao động HĐGV * Treo tranh của hoạ sỹ trong giai đoạn này. ? Em hiểu gì về nội dung của các bức tranh trên. - ấn tượng họ vẽ những gì xảy ra trong khoảnh khắc nhất định. * GV phân tích ?NT dã thú thể hiện ntn về màu sắc... * GV phân tích vẻ đẹp bố cục, hình ảnh, màu sắc chất liệu. ? Nêu các tác phẩm của truqường phái này mà em HĐHS * T/Luận nhóm - Trả lời * Thảo luận nhóm - Kể tên những tác MT ấn tượng * Thảo luận nhóm chất liệu vẽ tranh - Trả lời - Thảo luận nhóm Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8a.. Lớp 8b.. Lớp 8c. Bài 21: Vẽ tranh Tiết 21: đề tài LAO ĐộNG I - mục tiêu bài học: - HS tìm chọn được nội dung về đề tài lao động biết cách vẽ tranh đề tài lao động. - HS vẽ được một bức tranh về đề tài lao động theo ý thích. - HS yêu lao động và quí trọng người lao động trong mọi lĩnh vực. II - chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài lao động của các hoạ sĩ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình hướng dẫn vẽ. Học sinh: - SGK giấy, màu, bút chì tẩy. - Sưu tầm tranh vẽ về đề tài lao động của các hoạ sĩ. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập III - Lên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập 3. Bài mới: HĐ HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Nội dung I - Tìm và chọn nội dung - Đề tài này có nhiều nội dung để vẽ tranh: nói đến công việc cụ thể của con người như gặt lúa, cuốc vườn, đào mương quét dọn vệ sinh, trồng cây vv II - cách vẽ 1. Chọn nội dung cộng việc cụ thể mà em thích. 2. Chọn hình ảnh cho phù hợp công việc. 3. Bố cục tranh, có nhóm chính, phụ cho cân đối. 4. Màu sắc tươi vui phù hợp đặc trưng công việc. III - Thực hành - Vẽ một bức tranh về đề tài Lao động. 4. Đánh giá kết quả - Chọn bài vẽ khá cho điểm 5. Dặn dò bài sau. Vẽ tranh cổ động HĐGV * Treo tranh ảnh chụp về đề tài LĐ ? đặc điểm của đề tài LĐ. - Củng cố * HD vẽ trên hình minh hoạ - Củng cố * Bao quát gợi ý cho HS * chọn bài dán lên bảng. * dặn chuẩn bị bài sau HĐHS * Quan sát T/Luận nhóm - Trả lời * Quan sát cách vẽ * Vẽ bài cá nhân hoàn thành bài trong 1 tiết * Tự nhận xét bài bạn * Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...................................................... .. .. ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy
File đính kèm:
- A giao an MT 8 Ca nam.doc