Bài giảng Bài 10: Hóa trị (tiết 11)

I. Hóa trị của một nguyên tố:

1. Cách xác định:

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết. Người ta gán cho khả năng tạo liên kết của H là 1. Do đó H có hóa trị I (Được viết bằng chữ số La Mã).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 10: Hóa trị (tiết 11), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨViết CTHH và tính PTK của các chất sau:Tên chất Thành phần phân tửCTHHPTK khí CloNướcAxit sunfuricMuối2Cl2H, 1O2H, 1S, 4O1Na, 1ClVới O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvCCl2H2OH2SO4NaCl71đvC18đvC98đvC58,5đvCAxit sunfuricNước oxi già H2O2Mô hình phân tửNH3HClH2OMô hình phân tửChẳng hạn một hợp chất 2Al; 3S; 12O. Ta viết là Al2S3O12,??? Hoàn toàn không có chất này trong thực tế mà chỉ có CTHH là Al2(SO4)3Vậy thì làm cách nào để chúng ta Biết cách lập CTHH trên??Muối nhôm sunphatBÀI 10: HÓA TRỊI. Hóa trị của một nguyên tố:1. Cách xác định:Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết. Người ta gán cho khả năng tạo liên kết của H là 1. Do đó H có hóa trị I (Được viết bằng chữ số La Mã).Tên gọi CTHHCấu tạoHóa trịGiải thíchAxit clohidricHClH - ClNướcH2OAmoniacNH3Hãy cho biết hóa trị của các nguên tố Cl, O, N dựa vào số hóa trị của H là I, theo bảng sau??OHHNHHHCl hóa trị IO hóa trị IIN hóa trị IIIXung quanh Cl có 1 liên kếtXung quanh O có 2 liên kếtXung quanh N có 3 liên kếtMột cách nhanh chóng, ta dựa vào số nguyên tử H mà xác định hóa trị.VD: CH4H2SHãy tìm hóa trị P trong PH3 Và F trong HF??Trả lời: P có hóa trị III trong PH3 và F có hóa trị I trong HFVậy xác định 1 nhóm nguyên tử liên kết với H cũng vậyVD: H2SO4 trong hợp chất có 2 nguyên tử H nên nhóm SO4 có hóa trị II H3PO4 trong hợp chất có 3 nguyên tử H nên nhóm PO4 có hóa trị 2có 4 nguyên tử H vậy C có hóa trị IVcó 2 nguyên tử H vậy S có hóa trị II Hãy tìm hóa trị nhóm NO3 trong hợp chất HNO3 và hóa trị nhóm OH trong hợp chất H2O???Trả lời: Nhóm NO3 có hóa trị I trong hợp chất HNO3 Nhóm OH có hóa trị I trong hợp chất H2O Dựa vào cách xác định trên ta biết Oxi có hóa trị II. Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi??Tên gọi CTHHCấu tạoHóa trịGiải thíchNatri oxitNa2OOCanxi oxitCaOCa=OCacbon đioxitCO2O=C=ONaNaNa hóa trị ICa hóa trị IIC hóa trị IVXung quanh Cl có 1 liên kếtXung quanh O có 2 liên kếtXung quanh N có 3 liên kếtTương tự nhanh hơn, ta cũng dựa vào số nguyên tử O mà tính hóa trị của các nguyên tố khác.Vd: SO3 thì S có hóa trị VI (vì 1 nguyên tử H có II hóa trị mà S liên kết với 3 nguyên tử H)Vậy Hóa trị là gì?Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khácII. QUI TẮC HÓA TRỊ: Ta kiểm chứng một số công thức:Chú ý: Dù là hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường. Ví dụ: Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4)CTHHTích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố thứ nhấtTích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố thứ haiMối quan hệ của 2 tíchK2OAl2O3III III II2 x I(kết quả là 2)2 x III(kết quả là 6)1 x II(kết quả là 2)3 x II(kết quả là 6)2 x I = 1 x II2 x III = 3 x IIVậy em nào hãy rút ra qui tắc hóa trị?QUI TẮC HÓA TRỊ:Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.Công thức chung: AxBy a bx.a = y.bCông thức:Công thức chung: AxByx.a = y.bCông thức:Vd1: Zn(OH)2 Ta có: 1.II = 2.I (với hóa trị của nhóm OH là I)II I Vd2: Tính hóa trị của Cu trrong hợp chất Cu(OH)2, biết nhóm OH có hóa trị I.Trả lời: Gọi a là hóa trị của CuTa có: Cu(OH)2; 1.a = 2.I suy ra a=II a I- Các em về xem phần 2 vận dụng.- Học bài, làm BT từ 1 đến 5 trong SGK.DẶN DÒ:GOOD LUCK !

File đính kèm:

  • pptHoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan