Bài giảng Bài 10: Hóa trị (tiết 12)

Ka li (K), Iốt (I), Hidro (H),

Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài

Là hoá trị một (I) em ơi!

Nhớ ghi cho kĩ kẻo hoài phân vân

Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg)

Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba)

Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca)

Hoá trị hai (II) nhớ có gì khó khăn?

Anh Nhôm (Al) hoá trị ba lần (III)

In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.

Cacbon (C), Silic (Si) này đây

Là hoá trị bốn (IV) chẳng ngày nào quên.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 10: Hóa trị (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn : Trương Thế ThảoPhßng gi¸o dơc ®µo t¹o huyƯn AN NHƠN Tr­êng THCS NHƠN HẬUm«n hãa häc 8Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù giêKiểm tra bài cũ:*** Câu hỏi: Viết cơng thức hĩa học (CTHH) và tính phân tử khối (PTK) của các chất sau:Axit clohiđric biết trong phân tử cĩ: 1H; 1ClNước biết trong phân tử cĩ 2H; 1OAmoniac biết trong phân tử cĩ 1N; 3H Metan biết trong phân tử cĩ 1C; 4H*** Đáp án: Cơng thức hĩa học:a. CTHH của Axit clohiđric: HClb. CTHH của Nước: H2Oc. CTHH của Amoniac: NH3d. CTHH của Metan: CH4 Phân tử khối:HCl: 1+35,5 = 36,5 đ.v.CH2O: 1.2 + 16 = 18 đ.v.CNH3: 14 + 3.1 = 17 đ.v.CCH4: 12+1.4 = 16 đ.v.CBÀI 10: HĨA TRỊ.BÀI 10: HĨA TRỊ.I. HĨA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?- Hĩa trị của một nguyên tố được xác định theo hĩa trị của H (chọn làm đơn vị) * Người ta tìm được cơng thức hĩa học của các chất sau bằng thực nghiệm:Axit clohidric: HClNước: H2OAmoniac: NH3Mêtan: CH4=> Cl cĩ hĩa trị I=> O cĩ hĩa trị II=> N cĩ hĩa trị III=> C cĩ hĩa trị IV234Xác định hĩa trị của S, P trong các hợp chất sau: H2S; PH3?S cĩ hĩa trị II trong hợp chất H2S; P cĩ hĩa trị III trong hợp chất PH3.HClH2ONH3HHHHCCH4Xác định hĩa trị của nhĩm (SO4); nhĩm (PO4) trong các hợp chất sau: H2SO4; H3PO4?Nhĩm (SO4) cĩ hĩa trị II trong hợp chất H2SO4; Nhĩm (PO4) cĩ hĩa trị III trong hợp chất H3PO4.? Hĩa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?BÀI 10: HĨA TRỊ.I. HĨA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?- Hĩa trị của một nguyên tố được xác định theo hĩa trị của H (chọn làm đơn vị) hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).VD1: NH3 => N cĩ hĩa trị III.VD2: Na2O => Na cĩ hĩa trị I.- Hĩa trị của nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.* Người ta tìm được cơng thức hĩa học của các chất sau bằng thực nghiệm:Axit clohidric: HCl => Cl cĩ hĩa trị INước: H2O => O cĩ hĩa trị IIAmoniac: NH3 => N cĩ hĩa trị IIIMêtan: CH4 => C cĩ hĩa trị IV* Hĩa trị nguyên tố cịn được xác định theo Oxi: Qui ước oxi cĩ hĩa trị II.CaOCO2Na2O=> C cĩ hĩa trị IV=> Ca cĩ hĩa trị II=> Na cĩ hĩa trị ICO2OOCNa2ONaNaO? Hĩa trị của một nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là gì?Trích bảng 1 – trang 42 sách giáo khoaSố protonTên nguyên tốKí Hiệu HHNguyên tử khốiHĩa trị1HidroH1I2HeliHe43LitiLi7I4BeriBe9II5BoB11III6CacbonC12IV,II7NitơN14III,II,IV..8OxiO16II9FloF19I10NeonNe2011NatriNa23I12MagieMg24II13NhơmAl27III14SilicSi28IVPHẢI  THUỘC LỊNGBài ca hĩa trịKa li (K), Iốt (I), Hidro (H),Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loàiLà hoá trị một (I) em ơi!Nhớ ghi cho kĩ kẻo hoài phân vânMagiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg)Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba)Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca)Hoá trị hai (II) nhớ có gì khó khăn?Anh Nhôm (Al) hoá trị ba lần (III)In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.Cacbon (C), Silic (Si) này đâyLà hoá trị bốn (IV) chẳng ngày nào quên.Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền?Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền nhau thôi!Lại gặp Nitơ (N) khổ rồi!Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V)Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm:Xuống hai (II), lên sáu (VI), lúc nằm thứ tư (IV)Phốt pho (P) nói đến khư khưHỏi đến hĩa trị thì ừ rằng năm (V)Em ơi cố gắng học chămBài ca hoá trị suốt năm cần dùng!Bảng 2 – trang 43 sách giáo khoaTên nhĩmHĩa trịHidroxit (OH); Nitrat (NO3)ISunfat (SO4); Cacbonat (CO3)IIPhotphat (PO4)IIIBÀI 10: HĨA TRỊ.I. HĨA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?- Hĩa trị của một nguyên tố được xác định theo hĩa trị của H (chọn làm đơn vị) hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).VD1: NH3 => N cĩ hĩa trị III.VD2: Na2O => Na cĩ hĩa trị I.- Hĩa trị của nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.II. QUY TẮC HĨA TRỊ:1. Quy tắc:- Trong cơng thức hĩa học, tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố kia.- AxByTrong đĩ: a,b là hĩa trị của A, B; x, y là chỉ số cúa A, B.NH3 CO2AxBybIVIIaIIII3112yxa b => x.a = y.b1.III = 3.I1.IV = 2.IIx.a = y.bLưu ý: Qui tắc này đúng cả khi A, B là một nhĩm nguyên tử. VD: Al2(SO4)3 => 2.III = 3.IIBÀI 10: HĨA TRỊ.I. HĨA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?- Hĩa trị của một nguyên tố được xác định theo hĩa trị của H (chọn làm đơn vị) hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).VD1: NH3 => N cĩ hĩa trị III.VD2: Na2O => Na cĩ hĩa trị I.- Hĩa trị của nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.II. QUY TẮC HĨA TRỊ:1. Quy tắc:- Trong cơng thức hĩa học, tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố kia.- AxByTrong đĩ: a,b là hĩa trị của A, B; x, y là chỉ số cúa A, B.2. Vận dụng:a. Tính hĩa trị của một nguyên tố:*** VD1: Tính hĩa trị của S trong hợp chất SO3?a b => x.a = y.bTrích bảng 1 – trang 42 sách giáo khoaSố protonTên nguyên tốKí Hiệu HHNguyên tử khốiHĩa trị1HidroH1I5BoB11III6CacbonC12IV,II7NitơN14III,II,IV..8OxiO16II9FloF19I10NeonNe2011NatriNa23I12MagieMg24II13NhơmAl27III14SilicSi28IV15PhotphoP31III, V16Lưu huỳnhS32II, IV, VI17CloCl35,5I,BÀI 10: HĨA TRỊ.I. HĨA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?- Hĩa trị của một nguyên tố được xác định theo hĩa trị của H (chọn làm đơn vị) hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).VD1: NH3 => N cĩ hĩa trị III.VD2: Na2O => Na cĩ hĩa trị I.- Hĩa trị của nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.II. QUY TẮC HĨA TRỊ:1. Quy tắc:- Trong cơng thức hĩa học, tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố kia.- AxByTrong đĩ: a,b là hĩa trị của A, B; x, y là chỉ số cúa A, B.2. Vận dụng:a. Tính hĩa trị của một nguyên tố:*** VD1: Tính hĩa trị của S trong hợp chất SO3?- Gọi a là hĩa trị của S trong hợp chất SO3.- Áp dụng QTHT: 1.a = 3.II => a = VI- Vậy S cĩ hĩa trị VI trong hợp chất SO3*** VD2: Tính hĩa trị của Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3?a b => x.a = y.bTrích bảng 1 – trang 42 sách giáo khoaSố protonTên nguyên tốKí Hiệu HHNguyên tử khốiHĩa trị1HidroH1I5BoB11III6CacbonC12IV,II7NitơN14III,II,IV..8OxiO16II16Lưu huỳnhS32II, IV, VI17CloCl35,5I,25ManganMn55II, IV, VII26Sắt Fe56II, III29ĐồngCu64I, II30KẽmZn65IIBÀI 10: HĨA TRỊ.I. HĨA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?- Hĩa trị của một nguyên tố được xác định theo hĩa trị của H (chọn làm đơn vị) hoặc theo O (chọn làm hai đơn vị).VD1: NH3 => N cĩ hĩa trị III.VD2: Na2O => Na cĩ hĩa trị I.- Hĩa trị của nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.II. QUY TẮC HĨA TRỊ:1. Quy tắc:- Trong cơng thức hĩa học, tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố kia.- AxByTrong đĩ: a,b là hĩa trị của A, B; x, y là chỉ số cúa A, B.2. Vận dụng:a. Tính hĩa trị của một nguyên tố:*** VD1: Tính hĩa trị của S trong hợp chất SO3?- Gọi a là hĩa trị của S trong hợp chất SO3.- Áp dụng QTHT: 1.a = 3.II => a = VI- Vậy S cĩ hĩa trị VI trong hợp chất SO3*** VD2: Tính hĩa trị của Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3?- Gọi a là hĩa trị của Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3.- Áp dụng QTHT: 2.a = 3.II => a = III- Vậy Fe cĩ hĩa trị III trong hợp chất Fe2(SO4)3.*** Các bước giải bài tốn tìm hĩa trị của một nguyên tố:- Gọi a là hĩa trị của nguyên tố cần tìm trong hợp chất.Áp dụng QTHT lập đẳng thức và giải để tìm a.Kết luận về hĩa trị của nguyên tố.a b => x.a = y.b: Thảo luận nhĩm và tính hĩa trị của Fe trong ví dụ 2? (2 phút): Để giải bài tốn tìm hĩa trị của một nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất, ta tiến hành những bước nào?Bài tập củng cố:	Dựa vào bảng 1, 2/sgk trang 42, 43 để xác định những cơng thức hố học viết đúng trong dãy các CTHH viết như sau:	FeCl3	Cu(OH)2 	Na3SO4	Pb2O	H3PO4	CaClĐSĐĐSSHướng dẫn học ở nhà:Học thuộc bài cũ và hĩa trị (theo bảng 1 trang 42 và bảng 2 trang 43 - SGK). Làm các bài tập: 1, 2, 3 trang 37; bài 4, 8a trang 38 SGK. Đọc trước nội dung phần 2b: Lập cơng thức hĩa học của hợp chất theo hĩa trị.Giáo viên: Trương Thế ThảoNăm sinh: 20/04/1981Chuyên mơn: ĐHSP Hĩa học.Điện Thoại: 0986.860846Email: Thaonguyenh81@yahoo.com.vnWebsite: Violet.vn/thethao0481

File đính kèm:

  • pptHoa_tri_tiet_1_cung_duoc.ppt
Bài giảng liên quan