Bài giảng Bài 10: Hoá trị (tiết 6)

 Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác.

I/ Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?

1/ Cách xác định.

Đọc sgk phần I.1 trang 35, trả lời câu hỏi sau.

_ Quy ước gán cho H có hoá trị I.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Hoá trị (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚIBaøi 10: HOAÙ TRÒA/ Muïc tieâu :1) Kieán thöùc:HS hieåu ñöôïc hoaù trò cuûa moät nguyeân toá hay moät nhoùm nguyeân toá laø con soá bieåu thò khaû naêng lieân keát cuûa nguyeân töû hay moät nhoùm nguyeân töû. Ñöôïc xaùc ñònh theo hoaù trò H laø I hay O laø II.Hiểu vaø vaän duïng ñöôïc quy taéc hoaù tròBieát caùch tính hoaù trò cuûa moät nguyeân toá khi bieát CTHH cuûa hôïp chaát vaø hoaù trò cuûa nguyeân toá kia.2) Kyõ naêng:- Tính ñöôïc hoaù trò cuûa nguyeân toá.3) Thaùi ñoä:B / Phöông phaùp : Ñaøm thoaïi, thuyeát trình, thaûo luaän nhoùm.C/ Phöông tieän daïy hoïc :a) GV : Chuaån bò baûng phuï veõ sô ñoà caáu taïo theo hoaù trò cuûa nguyeân toá vôùi H vaø Ob) HS : Xem tröôùc noäi dung theo SGK.D/ Tieán haønh baøi giaûng :I/ OÅn ñònh toå chöùc lôùp 1phuùtII/ Kieåm tra baøi cũ : (5phuùt)KiÓm tra bµi còTªn chÊtThµnh phÇn Ph©n töCTHHPTK 1) N­íc 2) V«i sèng 3) Axit sunfuric 2H vµ 1O1Ca vµ 1O2H, 1S, 4O18 ®vC56 ®vC98 ®vCViÕt CTHH vµ tÝnh PTK cña c¸c chÊt sau ?H2OH2OCaOH2SO4?2: Viết CTHH của Canxi oxít biết trong phân tử có 1 Ca, 1 O. Cho biết ý nghĩa của nó ?Đáp án :- CTHH của CanxiOxit :CaO- Ý nghĩa của canxioxit ( CaO )-CaO do nguyên tố Ca và O tạo nên.- Có 1 nguyên tử Ca và 1 nguyên tử O trong phân tử.- Phân tử khối của CaO = 40 . 1 + 16 . 1 = 56 đvC.Tuần 7, tiết 13BÀI 10 : HOÁ TRỊ ( Tiết 1 )I/ Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?1/ Cách xác định.Đọc sgk phần I.1 trang 35, trả lời câu hỏi sau._ Quy ước gán cho H có hoá trị I. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác.M« h×nh ph©n töHClH2ONH3Bµi tËp 1CTHHSè nguyªn tö HHãa trÞ c¸c nguyªn tè trong hợp chất HCl H2O NH31H2H3H2HClo cã hãa trÞ IOxi cã hãa trÞ IIL­u huúnh cã hãa trÞ IICacbon cã hãa trÞ IVNit¬ cã hãa trÞ IIIH2S4HCH4_ Tổng quát : + Trong công thức HyA hoặc AHy → Hoá trị của A = y. (A có thể là nguyên tử của nguyên tố liên kết với hiđro hoặc nhóm nguyên tử liên kết với hiđro._ Ví dụ :+ NO3 trong HNO3 → NO3 có hoá trị I.+ SO4 trong H2SO4 → SO4 có hoá trị II? Trong trường hợp hợp chất không có hiđro thì cách xác định như thế nào?Đáp án : Trường hợp không có hiđro thì hóa trị được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi . Hoá trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị hóa trị.Tóm lại : - Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo: 	+ Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị.Quan s¸t m« h×nh sau Oxi cã hãa trÞ IINa2OCO2ONaNaCOOBµi tËp 2 : X¸c ®Þnh hãa trÞ mçi nguyªn tè trong c¸c hîp chÊt sau (biÕt oxi cã hãa trÞ II) ?CTHHHãa trÞ cña c¸c nguyªn tèFeOAg2OSiO2Fe cã hãa trÞ IIAg cã hãa trÞ ISi cã hãa trÞ IVKết luận :- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác.- Hóa trị của một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử được xác định theo: 	+ Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị. 	+ Hóa trị của O là II đơn vị.BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶPTên nguyên tốKí hiệu hoá họcHoá trịTên nguyên tốKí hiệu hoá họcHoá trịHiđroHINhômAlIIINatriNaISilicSiIVLitiLiIPhotphoPIII, VKaliKILưu huỳnhSII, IV, VICloClIBoBIIIFloFIKẽmZnIIBromBrIBeriBeIIBạcAgICanxiCaIICacbonCIV, II.CrômCrII, IIINitơNIII, II, IV..ManganMnII, IV, VIIOxiOIISắtFeII, IIIMagiêMgIIĐồngCuI, IIBariBaIIThuỷ ngânHgI, IIChìPbIIBẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬTên nhómKí hiệu của nhómHoá trịHiđroxit( OH )INitrat( NO3)ISunfat( SO4 )IICacbonat( CO3 )IIPhotphat( PO4 )IIIII/ Quy tắc hoá trị.1/ Quy tắc :? Từ công thức: Fe2 O3 hãy lấy chỉ số của nguyên tố thứ nhất nhân với hóa trị của nguyên tố thứ nhất và chỉ số nguyên tố thứ hai nhân với hoá trị của nguyên tố thứ hai sau đó so sánh các tích.Đáp án : Fe2 O3  2 . III = 3 . IIIIIIIIIIII Tổng quát : Hãy thực hiện tương tự như trên đối với công thức Ax By Trong đó A , thường B là nhóm nguyên tử.abĐáp án : Trong công thức Ax By ta có : x . a = y . bab? Từ phân tích trên em thử phát biểu quy tắc hoá trị trong công thức hoá học ?Trả lời :Trong CTHH "Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia hoặc nhóm nguyên tử kia"2/ Vận dụng::a/ Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết.1/ Tính hóa trị của Al trong AlCl3?2/ Tính hoá trị của Cu trong hợp chất CuO ?Đáp án :1/ Gọi a là hoá trị của nhôm ( Al ).Ta có : AlCl3 → 1. a = 3 . II → aI Tổng quát ta có : Ax By ta có : x . a = y . b abb/ gọi t là hoá trị của CuTa có : CuO → I . t = I . II tIIKẾT LUẬN- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác.- Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo: 	+ Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị. 	+ Hóa trị của O được chọn làm II đơn vị._ Quy tắc hoá trị : Trong CTHH "Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia hoặc nhóm nguyên tử kia“2/ Vận dụng:a) Tính hóa trị của một nguyên tố.KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c đầu câu mà em cho là đúng nhất.1/ Hoá trị của Fe trong hợp chất FeO, Fe2O3 lần lượt là:abSaiSaia/ I, II.b/ II, IIIc/ III, II.cĐúng2/ Khi xác định hoá trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử ta lấy hoá trị của :abSaiSaia/ Nguyên tố oxi làm II đơn vị.b/ Nguyên tố hiđro làm I đơn vị.c/ Cả a và b đúng.cĐúngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học kĩ quy tắc hóa trị. Đọc phần II.2a, 2b trang 36 vận dụng quy tắc hóa trị, lập CTHH. Học thuộc hóa trị bảng số 1, 2 sgk trang 42, 43.

File đính kèm:

  • pptbai_hoa_gtri.ppt
Bài giảng liên quan