Bài giảng Bài 10: Hóa trị (tiết 8)
VD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi.
Viết CT dạng chung: NxOy
- Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
? x=1; y=2
- CTHH của hợp chất: NO2
Bài 10. HÓA TRỊ (tiếptheo) I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?II. Quy tắc hóa trị1. Quy tắc2. Vận dụnga. Tính hóa trị của một nguyên tố b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:* Xét ví dụ 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh (VI) và oxi.- Viết CT dạng chung: SxOy - Theo quy tắc hóa trị: x.VI = y.II- Chuyển thành tỉ lệ: x=1; y=3 CTHH của hợp chất: SO3 b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:* Xét ví dụ 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh (VI) và oxi.- Viết CT dạng chung: SxOy - Theo quy tắc hóa trị: x.VI = y.IIChuyển thành tỉ lệ: x=1; y=3 CTHH của hợp chất: SO3 Tỉ lệ số nguyên tử là những số nguyên đơn giản nhất.Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố gồm mấy bước? Lập công thức hóa học tạo bởi 2 nguyên tố A và B Gồm 4 bước- Viết CT dạng chung:- Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b- Chuyển thành tỉ lệ: x=b hay b’; y=a hay a’ - CTHH của hợp chất: AbBa Bài 10. HÓA TRỊ (tiếptheo)b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:Gồm 4 bước- Viết CT dạng chung: - Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b- Chuyển thành tỉ lệ: x=b hay b’; y=a hay a’ - CTHH của hợp chất: AbBa VD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi. Viết CT dạng chung: NxOy - Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.IIChuyển thành tỉ lệ: x=1; y=2 - CTHH của hợp chất: NO2 * Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi natri(I) và nhóm SO4 (II) .- Viết CT dạng chung: Nax(SO4)y - Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.IIChuyển thành tỉ lệ: x=2; y=1 - CTHH của hợp chất: Na2SO4 (Nếu chỉ có 1 nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc đơn.)VDï3: Lập CTHH của hợp chất gồm:a. Kali(I) và nhóm CO3 (II)b. Nhôm (III) và nhóm SO4 (II) a. Viết CT dạng chung: Kx(CO3)y Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.IIChuyển thành tỉ lệ: x=2; y=1 - CTHH của hợp chất: K2CO3 b. - Viết CT dạng chung: Alx (SO4)y - Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II- Chuyển thành tỉ lệ: x=2;y=3 - CTHH của hợp chất: Al2(SO4)3 Ví dụ 4: Lập công thức của các hợp chất gồm:a. Na(I) và S(II)b. Fe(III) và nhóm OH(I)c. Ca(II) và nhóm PO4(III)d. Mg(II) và O(II)a. - Viết CT dạng chung: NaxSy - Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II- Chuyển thành tỉ lệ: x=2; y=1 CTHH của hợp chất: Na2S b. - Viết CT dạng chung:Fex(OH)y- Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I- Chuyển thành tỉ lệ: x=1; y=3 CTHH của hợp chất:Fe(OH)3 c. - Viết CT dạng chung: Cax(PO4)y- Theo quy tắc hóa trị: x.II = y.III- Chuyển thành tỉ lệ: x=3; y=2CTHH của hợp chất: Ca3(PO4)2 d. - Viết CT dạng chung: MgxOy - Theo quy tắc hóa trị: x.II = y.II- Chuyển thành tỉ lệ: x=1; y=1 CTHH của hợp chất:MgOCủng cốBT1:Biết Cr hóa trị III, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức sau:A. CrSO4 B. Cr2SO4 C. Cr(SO4)2 D.Cr2(SO4)3BT2: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với nhóm (CO3 ) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau: X2(CO3)3 ; H3YHãy chọn CTHH đúng cho hợp chất của X và Y A. XY2 B. X3Y2 C. XY D. X3Y3 Dặn DòVề nhà học bài và làm bàitập 5,6,7,8 SGK/38 Đọc bài đọc thêm SGK tr.39 và làm bài luyện tập 2
File đính kèm:
- hoa_tri.ppt