Bài giảng Bài 10: Hóa trị (tiết 9)

2. Vận dụng

b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hóa trị

VD1: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O (II)

Giải:

 - Gọi công thức chung của hợp chất là SxOy

 - Theo QTHT ta có: IV.x = II.y

 Chuyển thành tỉ lệ:x/y = II/IV = 2/4 = 1/2

 Chọn: x = 1, y = 2

 - Vậy CTHH của hợp chất là: SO2

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 10: Hóa trị (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 10: HÓA TRỊ (tt)I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?II. Quy tắc hóa trị (QTHT) 1. Quy tắc 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị VD1: Tính hoá trị của sắt trong hợp chất FeCl3 Biết Cl (I)(Gọi a là hoá trị của sắt  Áp dụng quy tắc hoá trị cho hợp chất trên  Tính a )a. Tính hóa trị của một nguyên tố2. Vận dụngBÀI 10: HÓA TRỊ (tt)* Giải: - Gọi a là hoá trị của Fe - Áp dụng QTHT: a.1 = I.3 => a = 3.I/1= III - Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 là IIIBÀI 10: HÓA TRỊ (tt) 2. Vận dụng a.Tính hoá trị của một nguyên tố Cách giải Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tính Áp dụng QTHT => a- Kết luậnVD2: Tính hóa trị của đồng trong hợp chất CuSO4. Biết nhóm SO4 (II)* Giải: - Gọi a là hoá trị của Cu - Áp dụng QTHT:a.1 = II.1 => a = II.1/1= II - Vậy hóa trị của Cu trong hợp chất CuSO4 là IIBÀI 10: HÓA TRỊ (tt) 2. Vận dụng a.Tính hoá trị của một nguyên tố Cách giải Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tính Áp dụng QTHT => a- Kết luận*Tính nhanh hóa trị của một nguyên tố VD: Tính nhanh hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3Fe2O3 IIIIIFeO VD: Tính nhanh hóa trị của Fe trong hợp chất FeOII??IIBÀI 10: HÓA TRỊ (tt)b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hóa trị2. Vận dụngGiải: - Gọi công thức chung của hợp chất là SxOy - Theo QTHT ta có: IV.x = II.y Chuyển thành tỉ lệ:x/y = II/IV = 2/4 = 1/2 Chọn: x = 1, y = 2 - Vậy CTHH của hợp chất là: SO2IVIIVD1: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O (II)BÀI 10: HÓA TRỊ (tt)2. Vận dụng b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trịVD2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: Fe (II) và nhóm SO4 (II) Cách giải Gọi công thức chung: AxBy Áp dụng QTHT: a.x = b.y Chuyển tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (a’, b’ là số tối giản) Chọn x = b’ , y = a’- Kết luận (Viết đúng CTHH của hợp chất)ab- Gọi công thức chung: Fex(SO4)y- Áp dụng QTHT: II.x = II.y Chuyển tỉ lệ:x/y = II/II = 2/2 = 1/1 Chọn x = 1, y = 1- Vậy CTHH của hợp chất là FeSO4IIIIGiảiLưu ý : Nếu chỉ có một nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc đơn. Hoàn thành bảng sau:Cho A (a) và B (b) CTHH của hợp chấta )Ca (II) và O(II)b) Al (III) và SO4 (II)c) S (VI) và O (II)BÀI 10: HÓA TRỊ (tt)CaOAl2(SO4)3SO3*SO4AlIIIIIIIIICaOOIIVISCách viết nhanh CTHH:- Nếu 2 nguyên tố (nhóm nguyên tử) có hóa trị khác nhau thì trong CTHH hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (Nhưng phải tối giản) (VD câu c).- Nếu 2 nguyên tố (nhóm nguyên tử) có hóa trị bằng nhau thì trong CTHH các nguyên tử nguyên tố có chỉ số là 1 (VD câu a).Hãy chỉ ra công thức nào viết sai và sửa lại cho đúng.(Biết K, Cl, NO3 có hóa trị I; Mg, Ca và nhóm CO3 có hóa trị II) CTHH đúngMgCl KOMgNO3Ca(CO3)2K2CO3CaCl2BÀI 10: HÓA TRỊ (tt)CaCO3CO3IIIICad)Mg(NO 3)2NO3IIIMgc) K2OOKIIIb) MgCl2IIIMgCla) 	 - Học bài - Làm bài tập 4,5,6,7,8/38SGK và 10.5, 10.7/13SBT - Ôn lại các kiến thức để giờ sau học bài luyện tập. +Cách viết CTHH , ý nghĩa của CTHH + Hoá trị (QTHT, vận dụng..)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀXin chân thành cảm ơn quý thầy cô 

File đính kèm:

  • pptHoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan