Bài giảng Bài 10: Lực đẩy ác-Si-mét (tiếp)

 21.5 D khôI. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.

II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

1. Dự đoán .

2.Thí nghiệm kiểm tra .

C3. Chứng tỏ dự đoán của Ác-si-mét là đúng?

Ta có: P2 < P1 mà P1 = P2 + Fđ

Khi đổ nước tràn ra từ cốc thì: P1 = P2 + Ptr .

Suy ra Fđ =Ptr .

Vậy dự đoán của Ác-si-mét nêu trên là đúng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2724 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 10: Lực đẩy ác-Si-mét (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CƯ PUINgười soạn: -Huỳnh Viết Văn -Phạm Thị YếnMÔN: VẬT LÝ 8Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTNƯỚCDẦUÑoøn caân coù coøn thaêng baèng khoâng neáu nhuùng ngaäp caû hai thoûi nhôm vaøo hai cốc?1.Thí nghiệm : 1N2N3N5N4N6NAI. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.PBÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT1N2N3N5N4N6NP1So sánh P1 với P chứng tỏ điều gì?BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.Vì sao P1 ddNên: FA n > FA dVậy thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn. C7.Ba quả cầu bằng thép được nhúng trong rượu như hình vẽ. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất? Vì sao?Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên ba quả cầu lần lượt là: 	FA1 = dR.V1	FA2 = dR.V2	FA3 = dR.V3Vì: V3 > V2 > V1Nên: FA3 > FA2> FA1Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu thứ 3 lớn nhất.Röôïu123BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:III. VẬN DỤNG:BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:III. VẬN DỤNG: Chọn phương án trả lời đúng:Câu 1: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào:trọng lượng riêng của chất lỏng.B. thể tích của vật.C. trọng lượng của vật và thể tích của phần chất bị vật chiếm chỗ.D. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Câu 2: Thả viên bi sắt vào cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì:A. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.B. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi.C. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.D. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng giảm.NƯỚCDẦUÑoøn caân coù coøn thaêng baèng khoâng neáu nhuùng ngaäp caû hai thoûi nhôm vaøo hai cốc?Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ vì nước và dầu có trọng lượng riêng khác nhau nên đòn cân sẽ bị lệch khỏi vị trí cân bằng khi nhúng hai thỏi nhôm vào hai cốc.BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:III. VẬN DỤNG:V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Trả lời C4,C5,C6 vào vở bài tập.Chuẩn bị cho tiết sau:-Mẫu báo cáo thực hành.-Trả lời C4,C5 bài “Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét”	Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy từ dưới lên có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.	Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA=d.V với d là trọng lượng riêng của chất lỏng,V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.IV.CỦNG CỐ:1234567Lực nào sinh ra khi có một vật trượt trên bề mặt vật khác?MASÁTTRƯỢTQuãng đường đi được trong một đơn vị thời gian được gọi là gì?ẬNTỐCVHoàn thành câu: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của  khí quyển theo mọi phương.ÁPSUẤTTên một dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng?NHCHIAĐỘBÌLực nào giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của một lực khác?MASÁTNGHỈHoàn thành câu: Áp lực là . có phương vuông góc với mặt bị ép.LỰCÉPHoàn thành câu: Trong ..chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.BÌNHTHÔNGNHAUTRÒ CHƠI Ô CHỮTỪ KHOÁ:ÁC-SI-MÉTCÂU HỎI:ÁC-SI-MÉT (284 – 212 TCN)

File đính kèm:

  • pptLUC_DAY_ACSIMET.ppt