Bài giảng Bài 10: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (tiếp)

1/ Mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1975 phản ánh:

A/ Cuộc đấu tranh

B/La o động và sự phát triển văn hóa nghệ thuật

C/ Không khí xây dựng,chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc

2/ Điều nào thể hiện sự phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu của nền mĩ thuật Việt Nam?

A/ Đa dạng nội dung và hình thức tác phẩm

B/ Phong phú về đề tài và chất liệu

C/ Hình tượng nhân vật đa dạng,cách thể hiện phong phú

 

ppt25 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Chaøøo möøng  caùc thaày coâ giaùo  veà döï giôø lôùp ta !CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA !Đất nước bị giặc Mĩ xâm lược1954 - 1975?Vậy nền nghệ thuật Việt Nam sẽ phát triển như thề nào?Bài 10 Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975Giai đoạn 1954-1975 đất nước tạm chia làm hai miền (Bắc-Nam).năm 1964 mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.Cùng với quân dân cả nước,các họa sĩ qua các tác phẩm của mình đã phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốcI/ Vài nét về bối cảnh lịch sử:Bài 10 Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử:II/Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:Đề tài,Chất liệu,Bố cụcGiá trị nghệ thuật của tác phẩmVới chất liệu phong phú,tác phẩm thể hiện tình cảm,ý chí quật cường của quân dân miền NamNắm đất miền Nam (sơn mài-Phạm Xuân Thi)Trái tim và nòngúng(sơn mài-Huỳnh Văn Gấm) NHÓM 1Tìm hiểu:Đề tài,Chất liệu,Bố cụcGiá trị nghệ thuật của tác phẩmTác phẩm thể hiện sinh động cảnh lao động sản xuất của quân dân miền Bắc. Bình minh trên nông trang (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng) Một buổi cày (sơn dầu-Lưu Công Nhân) NHÓM 2Tìm hiểu:Đề tài,Chất liệu,Bố cụcGiá trị nghệ thuật của tác phẩmTác phẩm thể hiện tình cảm sâu đậm của quân dân miền Bắc đối với miền Nam ruột thịt “Thóc không thiếu một cân,quân không thiếu một người”Nhớ một chiều Tây Bắc (sơn mài-Phan Kế An)Mẹ con (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang) NHÓM 3Tìm hiểu:Đề tài,Chất liệu,Bố cụcGiá trị nghệ thuật của tác phẩmVới đề tài giáo dục.Tác phẩm thể hiện sự quan tâm,chia sẻ,theo dõi của đồng bào hai miền Nam – BắcCon đọc bầm nghe (tranh lụa-Trần Văn Cẩn) NHÓM 4Tìm hiểu:Nữ dân quân (Sơn dầu-Trần Văn Cẩn)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Đấu tranh chống thuế (Sơn mài-NguyễN Tư Nguyêm)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Bộ đội Nam tiến (Bột màu-Nguyễn Đỗ Cung)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Niềm vui trong sản xuất (Sơn dầu-Nguyễn Đỗ Cung)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Tất cả vì miền Nam (khắc gỗ - Nguyễn Tư Nghiêm)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Tát nước đồng chiêm (Sơn mài -Trần Văn Cẩn)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Đọc tin chiến thắng (Tranh lụa-Lương Xuân Nhị)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Niềm vui đến lớp (Tranh lụa-Nguyễn Phan Chánh)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Phố cổ Hà Nội (Sơn dầu-Bùi Xuân Phái)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Em có nhận xét gì về đề tài và chất liệu các tác phẩm mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1975 ?Bài 10 Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975Nội dung đề tài các tác phẩm phong phú (chiến tranh cách mạng,lao động sản xuất,văn hóa giáo dục)Mĩ thuật phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu.Chất liệu các tác phẩm đa dạng,phong phú (sơn mai,lụa,khắc gỗ,sơn dàu,màu bột,điêu khắc)I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử:II/Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:CÂU HỎIA/ Cuộc đấu tranhB/La o động và sự phát triển văn hóa nghệ thuậtC/ Không khí xây dựng,chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc1/ Mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1975 phản ánh:A/ Đa dạng nội dung và hình thức tác phẩmB/ Phong phú về đề tài và chất liệuC/ Hình tượng nhân vật đa dạng,cách thể hiện phong phú2/ Điều nào thể hiện sự phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu của nền mĩ thuật Việt Nam?CÂU HỎI3/ Em hãy quan sát bức tranh sau:Trái tim và nòng súng (sơn mài – Huỳnh Văn Gấm) Hãy cho biết tên tác phẩm,tác giả và chất liệu. CÂU HỎINắm đất miền Nam (sơn mài-Phạm Xuân Thi)Trái tim và nòngúng(sơn mài-Huỳnh Văn Gấm)Bình minh trên nông trang (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng) Một buổi cày (sơn dầu-Lưu Công Nhân)Nhớ một chiều Tây Bắc (sơn mài-Phan Kế An)Mẹ con (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang)Con đọc bầm nghe (tranh lụa-Trần Văn Cẩn)Em hãy nêu các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam có trong bài vừa học:Mẫu giáo (Sơn dầu-Trần Văn Cẩn)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Xưởng quân giới (Sơn dầu-Tô Ngọc Vân)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (Sơn mài-Nguyễn Sáng)MỘT SỐ TÁC PHẨM MĨ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

File đính kèm:

  • pptSo_luoc_ve_MTVN_5475.ppt