Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1)

Từ vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ta có thể xác định được những tính chất hóa học cơ bản sau:

1. Tính kim loại, tính phi kim:

Các nguyên tố ở nhóm IA,IIA,IIIA (trừ H, B) có tính kim loại

Các nguyên tố ở nhóm VA,VIA,VIIA (trừ Sb, Pb, Bi) có tính phi kim

2. Hoá trị cao nhất của nó với oxi và hoá trị với hidro (nếu có)

3. Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.

4. Công thức hợp chất khí với hidro (chú ý chỉ có các nguyên tố phi kim mới tạo được hợp chất với hidro)

5. Oxit và Hidroxit tương ứng có tính axit hay bazơ

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A12Kiểm tra bài cũ:Hãy trình bày khái niệm về tính kim loại và tính phi kim, sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ? Giải thích về sự biến đổi tính chất trong một chu kì.Làm bài tập 12/sgk/48 Biết vị trí của nguyên tố những thông tin gì? Biết số hiệu nguyên tử vị trí nguyên tố trong BTH không ?BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCBÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCCÁC NỘI DUNG CHÍNH:Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóQuan giữa vị trí và tính chất của nguyên tốSo sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậnThí dụ 1: Nguyên tố Ca có số thứ tự là 20 thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử Canxi.Thí dụ 2: Cho cấu hình của nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p5. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóI. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóThí dụ 1: Nguyên tố Ca có số thứ tự là 20 thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử Canxi.GiảiVị trí của nguyên tố Cấu tạo nguyên tửSố thứ tự 20Chu kì 4 Nhóm IIA20p và 20e4 lớp electron2e lớp ngoài cùngI. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóThí dụ 2: Cho cấu hình của nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p3. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.GiảiCấu tạo nguyên tử Vị trí của nguyên tố Tổng số e là 15 3 lớp electron Nguyên tố p, có 5e lớp ngoài cùng	X Thuộc ô thứ 15X Thuộc chu kì 3X Thuộc nhóm VAI. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóvị trí nguyên tốcấu tạo nguyên tử- Số proton, số electron- Số lớp electron- Số electron lớp ngoài cùng- Số thứ tự của nguyên tố- Số thứ tự của chu kì- Số thứ tự của nhómII. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố Vị trí nguyên tốTính chất hoá học cơ bản II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tốTừ vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ta có thể xác định được những tính chất hóa học cơ bản sau:1. Tính kim loại, tính phi kim:Các nguyên tố ở nhóm IA,IIA,IIIA (trừ H, B) có tính kim loạiCác nguyên tố ở nhóm VA,VIA,VIIA (trừ Sb, Pb, Bi) có tính phi kim2. Hoá trị cao nhất của nó với oxi và hoá trị với hidro (nếu có)3. Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.4. Công thức hợp chất khí với hidro (chú ý chỉ có các nguyên tố phi kim mới tạo được hợp chất với hidro)5. Oxit và Hidroxit tương ứng có tính axit hay bazơ II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tốVí dụ 3: Nguyên tố Nitơ ở ô thứ 7, thuộc chu kỳ 2, nhóm VA trong BTH. Em hãy xác định những tính chất cơ bản của Nitơ và hợp chất của nó.GiảiTính KL, PKHoá trị cao nhất với OxiCông thức oxit, HidroxitHoá trị với hidroHợp chất với HidroTính A-B của oxit, hidroxitPhi kim5N2O5 HNO33NH3N2O5: oxit axitHNO3: axit mạnhIII. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậnIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA23456Chu kìNhómTính Kim loại GIẢMTính phi Kim TĂNGTính Kim loại TĂNGTính Phi kim GIẢM- Tính Bazơ GIẢM- Tính Axit TĂNG- Tính Bazơ TĂNG- Tính Axit GIẢMVÍ DỤ 4: So sánh tính chất hoá học của nguyên tố P với các nguyên tố lân cậnTính phi kim giảm dầnSi P S3 VANTính phi kim tăng dầnP có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn N và SH2SiO3 H3PO4 H2SO43 VAHNO3H3PO4 có tính axit mạnh hơn H2SiO3 nhưng yếu hơn HNO3 và H2SO4Tính axit giảm dầnTính axit tăng dầnIII. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậnBÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬPCỦNG CỐBài 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự là 16, nguyên tố X thuộc :A. Chu kì 3, nhóm IVAB. Chu kì 4, nhóm VIAC. Chu kì 3, nhóm VIAD. Chu kì 4, nhóm IVABài tập củng cố:Đáp án: CNa Mg Al3 IIABeNaOH Mg(OH)2 Al(OH)33 IIABe(OH)2Bài tập 2: So sánh tính chất hoá học của Mg với các nguyên tố lân cậnTính kim loại tăng dầnTính kim loại giảm dầnMg có tính kim loại mạnh hơn Al và Be nhưng yếu hơn NaTính bazơ tăng dầnTính bazơ giảm dầnMg(OH)2 có tính bazơ mạnh hơn Be(OH)2 và Al(OH)3 nhưng yếu hơn NaOHBài tập về nhà:Bài 3: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca (Z=20), Mg(Z=12), C(Z=6), N(Z=7)Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên. Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất, tính axit mạnh nhất?giảiTính Kim loại tăng dần: Công thức oxit cao nhất: Oxit có tính bazơ mạnh nhất là: Oxit có tính axit mạnh nhất là:N, C, Mg, CaCaO, MgO, CO2, N2O5CaON2O5DẶN DÒ:Về học và làm các bài tập trong SGK và sách BTChuẩn bị bài luyện tập chương IIXIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_y_nghia_bang_tuan_hoan_rat_hay.ppt
Bài giảng liên quan