Bài giảng Bài 11, 12: Sự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa học

- Nhận xét: trong mỗi chu kỡ, theo chiều tang của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim tang dần.

- Giải thích: Từ đầu đến cuối chu kỡ

+ éiện tích hạt nhân tang

+ Số electron lớp ngoài cùng tang dần.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 11, 12: Sự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo án điện tửKT bài cũCủngcốBàimớiBài11,12Kiểm tra bài cũCâu 1:	Nguyên tắc sắp xếp bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học?- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.- Các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.- Các nguyên tố có số electron hóa trị bằng nhau được xếp thành một cột.	nhận xét ngắn gọn về sự biến đổi cấu trúc electron của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?- Cấu trúc electron trong nguyên tử biến đổi một cách tuần hoàn.Câu 2:KL chuyển tiếpBài 11, 12: sự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họcCác đặc điểm cấu tạo của nguyên tử ảnh hưởng đến tính chất hoá học? - Số electron hóa trị - Bán kính nguyên tử?Các đặc điểm nào biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? - Số electron hóa trị - Bán kính nguyên tửI. Sự biến đổi tuần hoàn đặc điểm cấu tạo nguyên tửSự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa học - Điện tích hạt nhân?? 1 2 3 4 5 6 7 8 Số electron hóa trịHHeLiBeBCNOFNeNaMgAlSiPSClArHHeLiBeBCNOFNeNaMgAlSiPSClAr IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIASự biến đổi tuần hoàn số electron hóa trị 1 2 3 4 5 6 7 8 I. Sự biến đổi tuần hoàn đặc điểm cấu tạo nguyên tửSự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa học 1,23 0,89 0,8 0,77 0,70 0,66 0,64 1,57 1,36 1,25 1,17 1,10 1,04 0,99 Chiều giảm của bán kính nguyên tử- Nhận xét: trong cùng 1 chu kỳ, bán kính nguyên tử của nguyên tố giảm dần khi điện tích hạt nhân tăng dần.- Giải thích: Trong cùng 1 chu kỳ+ Số lớp electron bằng nhau+ Điện tích hạt nhân tăng, sức hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng. I. Sự biến đổi tuần hoàn đặc điểm cấu tạo nguyên tửSự biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử 2,03 1,74 1,25 1,22 1,21 1,17 1,14 2,16 1,91 1,5 1,4 1,4 1,37 1,33 Sự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họcChiều giảm của bán kính nguyên tử - Nhận xét: trong cùng 1 phân nhóm chính bán kính nguyên tử của nguyên tố tăng dần khi điện tích hạt nhân tăng dần. - Giải thích: Trong cùng 1 phân nhóm chính+ Điện tích hạt nhân tăng+ Số lớp electron tăng nên bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh. Chiều tăng của bán kính nguyên tửI. Sự biến đổi tuần hoàn đặc điểm cấu tạo nguyên tửSự biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tửSự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họcBiến thiên số electron lớp ngoài cùng và bán kính nguyên tử ảnh hưởng thế nào đến các tính chất nào của nguyên tố?- Năng lượng ion hóa?- Độ âm điện - Tính kim loại, phi kim- Hóa trị - Tính chất của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc phân nhóm chínhSự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họciI. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, phi kim- Tính kim loại: Tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ mất electron để trở thành ion dương.- Tính phi kim: Tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ thu electron để trở thành ion âm.Xu hướng mất electron cao- Điện tích hạt nhân càng nhỏ- Số electron ngoài cùng càng nhỏ- Bán kính nguyên tử càng lớnXu hướng thu electron cao- Điện tích hạt nhân càng lớn- Số electron ngoài cùng càng cao- Bán kính nguyên tử càng nhỏSự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họcChiều giảm của bán kính nguyên tử- Nhận xét: trong mỗi chu kỡ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.- Giải thích: Từ đầu đến cuối chu kỡ+ Điện tích hạt nhân tăng+ Số electron lớp ngoài cùng tăng dần. iI. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, phi kimChiều tăng của tính phi kim+ Bán kính nguyên tử giảm dần. Theo chu kèKết luận: Khả năng thu electron tăng tính phi kim tăng Sự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa học- Nhận xét: trong một phân nhóm chính, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.- Giải thích: Trong cùng 1 phân nhóm chính+ Điện tích hạt nhân tăng+ Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh. Chiều tăng của bán kính nguyên tửiI. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, phi kimTheo phân nhóm chínhChiều tăng của tính kim loạiKết luận: Khả nhường electron tăng tính kim loại tăng Chiều tăng của tính phi kimSự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họciiI. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện của các nguyên tố- Độ âm điện: đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử nguyên tố trong phân tử.- Độ âm điện của nguyên tố càng lớn thỡ tính phi kim của nó càng mạnh.- Độ âm điện của nguyên tố càng nhỏ thỡ tính kim loại của nó càng mạnh.Sự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họcH2,20He-Li0,98Be1,57B2,04C2,55N3,04O3,44F3,98Ne-Na0,93Mg1,31Al1,61Si1.90P2,19S2,58Cl3,16Ar-K0,82Ca1,00Ga1,81Ge2,01As2,18Se2,55Br2,96Kr-Thang độ õm điện của PaulingiiI. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện của các nguyên tố- Trong một chu kỡ, từ trái sang phải, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.- Trong một phân nhóm chính, theo chiều từ trên xuống dưới, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.Sự biến đổi một số tính chất của các nguyên tố hóa họcCủng cốNguyên tố kim loại mạnh nhất?Câu hỏi:Chiều tăng của tính kim loạiChiều tăng của tính kim loạiCủng cốTrả lời:Củng cốNguyên tố phi kim mạnh nhất?Câu hỏi:Chiều tăng của tính phi kimChiều tăng của tính phi kimCủng cốTrả lời:Củng cốKết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ?Câu hỏi:Trong 1 chu kỳ, theo chiều Z thỡ a. Bán kính nguyên tử tăng dần b. Độ âm điện tăng dầnc. Nguyên tử khối tăng dần d. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần Xin trân trọng cảm ơn ! Xin trân trọng cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptBien doi tuan hoan.ppt
Bài giảng liên quan